K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2024

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

11 tháng 1 2024

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Lời giải:

Ta thấy: $(x-2022)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow (x-2022)^2+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{6}{(x-2022)^2+2}\leq 3$ với mọi $x$ (1)

$|y-2023|\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow |y-2023|+3\geq 3$ với mọi $y$ (2)

Từ (1); (2) suy ra để $\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3$ thì:

$\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3=3$

$\Rightarrow x-2022=y-2023=0$

$\Leftrightarrow x=2022; y=2023$

11 tháng 1 2024

             Giải thích đoạn: 

               -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\)

       Chuyển vế đổi dấu ta có:

        - 9 \(x\) chuyển sang vế trái ta có: + 9\(x\) 

       - 5 chuyển sang vế phải ta có: + 5

Vậy -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\) tương đương với 

       -5\(x\) + 9\(x\) = 3 + 5

              4\(x\)    = 8 

              

               

               

 

               

 

 

11 tháng 1 2024

Hình vẽ này chưa đủ dữ liệu em nhé. Cần phải thêm các yếu tố ví dụ cặp cạnh nào đó hoặc cặp góc nào đó bằng nhau.

10 tháng 1 2024

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1 2024

Phương trình nghiệm nguyên là : dạng toán tìm điều kiện của phương trình để có được nghiệm nằm trong tập số Z.

10 tháng 1 2024

 Gọi n điểm đó là \(A_1,A_2,...,A_n\) với \(n\ge7\) và giả sử \(A_1,A_2,...,A_7\) thẳng hàng.

 Với mỗi điểm \(A_k\left(8\le k\le n\right)\) bất kì, ta có 7 đường thẳng khác nhau được tạo thành là \(A_kA_i\left(i=\overline{1,7}\right)\)

 Do có \(n-7\) điểm \(A_k\) khác \(A_i\left(1\le i\le7\right)\) nên số đường thẳng phân biệt được tạo thành là: 

 \(7\left(n-7\right)+1=7n-48\)

 Theo đề bài, ta có: 

 \(7n-48=211\)

 \(\Leftrightarrow7n=259\)

 \(\Leftrightarrow n=37\) (nhận)

 Vậy \(n=37\)

11 tháng 1 2024

          \(\widehat{M_1}\) = \(\widehat{M_3}\) (hai góc đối đỉnh)

         \(\widehat{M_3}\) + \(\widehat{N_1}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - \(\widehat{N_1}\) 

         \(\widehat{M_3}\)         = 1800 - 500

         \(\widehat{M_3}\)        = 1300

        ⇒ \(\widehat{M_1}\) = 1300

Kết luận: \(\widehat{M_1}\) = 1300

           

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2024

Lời giải:

Giả sử sau $x$ giờ thì ô tô cách M 1 khoảng bằng 1/2 khoảng cách từ xe máy đến M

Có: $AM=MB = AB:2=540:2=270$ (km) 

Sau $x$ giờ thì ô tô còn cách $M$: $270-65x$ (km)

Sau $x$ giờ thì xe máy còn cách $M$: $270-40x$ (km) 

Có:

$270-65x=\frac{1}{2}(270-40x)$

$\Rightarrow x=3$ (giờ)