Cho góc bẹt xOy.Vẽ tia Oz sao cho góc xOz=70 độ. a)Tính số đo góc zOy b)Trên nửa mặt phẳng bờ Ox chứa Oz vẽ tia Ot sao cho xOt=140 độ.Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt c)Vẽ tia Om là tia đối của tia Oz.Tính số đo góc yOm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) 12.(-9) = -12.9 = -108
b) 32.(-2) = -32.2 = -64
c) 8.(-25).16
= -8.25.16
= -200.16
= -3200
Bài 2
a) 35.18 - 5.7.28
= 35.18 - 35.28
= 35.(18 - 28)
= 35.(-10)
= -350
b) 35.(-2).16.(-25)
= 5.7.(-2).4.4.(-25)
= 7.4.[5.(-2)].[4.(-25)]
= 28.(-10).(-100)
= 28.1000
= 28000
c) 45 - 5.(12 + 9)
= 45 - 60 - 45
= (45 - 45) - 60
= 0 - 60
= -60
d) 24.(16 - 5) - 16.(25 - 14)
= 24.11 - 16.11
= 11.(24 - 16)
= 11.8
= 88
Ta có : - ( x + 13 - 142 ) + 18 = 55
<=> - ( x + 13 - 142 ) = 55 - 18
<=> - ( x + 13 - 142 )= 27 ( Vô lí vì -( x +13 - 142 ) là 1 số nguyên âm còn 27 là số nguyên dương mà - ( x +13 - 142 ) = 27 )
Do đó x không tồn tại
Vậy không tồn tại x thỏa mãn
hok tốt
# owe
-(x+13-142)+18=55
=>- x-13+142+18=55
-x-13+142 = 55-18
- x-13+142 = 37
- x-13 = 37-142
- x-13 = -105
-x = -105+13
- x = -92
x =92
Vậy x = 92
(Nếu bạn nào muốn tham gia team mik kb nha)
Vì P>3 nên p có dạng: 3k+1;3k+2 (k E N sao)
=> p^2 :3(dư 1)
=> p^2+2018 chia hết cho 3 và>3
nên là hợp số
2, Vì n ko chia hết cho 3 và>3
nên n^2 chia 3 dư 1
=> n^2-1 chia hết cho 3 và >3 là hợp số nên ko đồng thời là số nguyên tố
3, Ta có:
P>3
p là số nguyên tố=>8p^2 không chia hết cho 3
mà 8p^2-1 là số nguyên tố nên ko chia hết cho 3
Ta dễ nhận thấy rằng: 8p^2-1;8p^2;8p^2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3
mà 2 số trước ko chia hết cho 3
nên 8p^2+1 chia hết cho 3 và >3 nên là hợp số (ĐPCM)
4, Vì p>3 nên p lẻ
=> p+1 chẵn chia hết cho 2 và>2
p+2 là số nguyên tố nên p có dạng: 3k+2 (k E N sao)
=> p+1=3k+3 chia hết cho 3 và>3
từ các điều trên
=> p chia hết cho 2.3=6 (ĐPCM)
\(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10; 5 < \(x\) < 20
Vì \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 10 nên \(x\) \(\in\) BC(3; 5; 10)
3 = 3; 5 = 5 ; 10 = 2.5 ⇒ BCNN(3; 5; 10) = 2.3.5 = 30
⇒ \(x\) \(\in\) BC(30) = {0; 30; 60; 90;..}
Mà 5 < \(x\) < 20 nên không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài.
Vậy \(x\) \(\in\) \(\varnothing\)
x vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9
=>\(x⋮9\)
mà 1872<x<2056
nên \(x\in\left\{1881;1890;...;2052\right\}\)
Số số tự nhiên x thỏa mãn là:
(2052-1881):9+1=20(số)
Giải:
\(x\) ⋮ 3; \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(3; 9); 3 = 3; 9 = 32; BCNN(3;9) = 32 = 9
⇒ \(x\) \(\in\) BC(9) ⇒ \(x\) \(⋮\) 9
Số tự nhiên bé nhất lớn hơn 1872 chia hết cho 9 là: 1881
Số tự nhiên lớn nhất bé hơn 2056 chia hết cho 9 là: 2052
Số các số tự nhiên lớn hơn 1872 và nhỏ hơn 2056 mà chia hết cho 3, và chia hết cho 9 là:
(2052 - 1881) : 9 + 1 = 20 (số)
Vậy có 20 số tự nhiên vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 9 mà lớn hơn 1872 và bé hơn 2056
Giải:
a; Thời gian người đó lên dốc là: 120 : 4 = 30 (s)
Thời gian người đó đi thêm 60 m là: 60 : 5 = 12 (s)
b; Áp dụng công thức: vtb = \(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
\(\dfrac{120+60}{30+12}\) = \(\dfrac{30}{7}\) (m/s)
Kết luận: a; Thời gian người đó lên dốc là: 30 giây
Thời gian người đó đi nốt quãng đường 60m là 12 giây
b; Vận tốc trung bình trên của người đó là: \(\dfrac{30}{7}\)m/s
a) \(\left(x+4\right).\left(y-1\right)=13\)
\(x+4=13\) hoặc \(y-1=13\)
\(x=13-4\) hoặc \(y=13+1\)
Vậy \(x=9;y=14\)
b) \(xy-3x+y=20\)
\(x\left(y-3\right)+y+3=20+3\)
\(x\left(y-3\right)+\left(y-3\right)=23\)
\(\left(y-3\right).\left(x+1\right)=23\)
\(y-3=23\) hoặc \(x+1=23\)
\(y=23+3\) hoặc \(x=23-1\)
Vậy \(y=26;x=22\)