K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023


 

20 tháng 11 2023
Để giải tổng của dãy số 6, 18, 54, ..., 39366, ta có thể sử dụng công thức tổng của dãy số hình học. Dãy số này có công bội là 3, tức là mỗi số trong dãy là bằng số trước đó nhân 3. Công thức tổng của dãy số hình học là: S = a * (r^n - 1) / (r - 1) Trong đó: - S là tổng của dãy số - a là số đầu tiên trong dãy (6) - r là công bội (3) - n là số lượng số trong dãy Để tính tổng của dãy số này, ta cần tìm số lượng số trong dãy (n). Ta có công thức tìm số lượng số trong dãy số hình học: n = log(r, (L/a)) + 1 Trong đó: - L là số cuối cùng trong dãy (39366) - a là số đầu tiên trong dãy (6) - r là công bội (3) Tính n: n = log(3, (39366/6)) + 1 n = log(3, 6561) + 1 n = log(3, 3^8) + 1 n = 8 + 1 n = 9 Thay n = 9 vào công thức tổng của dãy số hình học: S = 6 * (3^9 - 1) / (3 - 1) S = 6 * (19683 - 1) / 2 S = 6 * 19682 / 2 S = 118092 Vậy tổng của dãy số là 118092. ...  
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Nếu $n$ chia hết cho $3$. Đặt $n=3k$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó: $A=10^n+18n-1=10^{3k}+18.3k-1=1000^k+54k-1$

Có:
$1000\equiv 1\pmod {27}\Rightarrow 1000^k\equiv 1^k\equiv 1\pmod {27}$

$54k\equiv 0\pmod {27}$

$\Rightarrow 1000^k+54k-1\equiv 1+0-1\equiv 0\pmod {27}$

Hay $A\equiv 0\pmod {27}(1)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $1$. Đặt $n=3k+1$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+1}+18(3k+1)-1=1000^k.10+54k+17$

$\equiv 1^k.10+0+17=27\equiv 0\pmod {27}(2)$

Nếu $n$ chia $3$ dư $2$. Đặt $n=3k+2$ với $k$ tự nhiên.

Khi đó:

$A=10^{3k+2}+18(3k+2)-1=1000^k.100+54k+35$

$\equiv 1^k.100+0+35=135\equiv 0\pmod {27}(3)$
Từ $(1); (2); (3)\Rightarrow A\vdots 27$ với mọi $n$ tự nhiên.

22 tháng 11 2023

Em cảm ơn thầy/cô nhiều ạ .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì tỉ số chiều dài và chiều rộng là $\frac{3}{7}$ nên gọi chiều dài là $a$ (m) thì chiều rộng là $\frac{3}{7}\times a$ (m) 

Diện tích: $a.\frac{3}{7}a=84$

$\Rightarrow a^2=196=14^2$

$\Rightarrow a=14$ (m) 

Vậy chiều dài là 14 m, chiều rộng là $14.\frac{3}{7}=6$ (m) 

Độ dài hàng rào bao quanh mảnh đất chính bằng chu vi mảnh đất và bằng: 
$2(14+6)=40$ (m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Chu vi đáy lăng trụ: $6+7+9=22$ (cm)

Diện tích xung quanh lăng trụ: $22.13=286$ (cm2)

20 tháng 11 2023

a+b=480

3a+2b=1160

=>2a+b=1160-480=680

=>a=680-480=200

=>b=480-200=280

20 tháng 11 2023

đúng 100% nhé

 

21 tháng 11 2023

A B C D E F M N O I K

Câu 7:

Xét hình bình hành ABCD, gọi O là giao của AC và BD

\(OB=OD=\dfrac{BD}{2}\Rightarrow BD=2OB\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(BN=\dfrac{1}{3}BD\left(gt\right)\Rightarrow BN=\dfrac{1}{3}.2OB=\dfrac{2}{3}OB\) 

Xét hbh ABEF, gọi I là giao của AE và BF ta có

\(IA=IE=\dfrac{AE}{2}\Rightarrow AE=2IA\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Ta có

\(AM=\dfrac{1}{3}AE\left(gt\right)\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}.2IA=\dfrac{2}{3}IA\) (1)

Xét tg ABF có

\(IB=IF\) (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)  => IA là trung tuyến của tg ABF (2)

Từ (1) và (2) => M là trọng tâm của tg ABF

Gọi K là giao của BM với AF => BK là trung tuyến của tg ABF

\(\Rightarrow BM=\dfrac{2}{3}BK\)

Xét tg BOK có

\(BN=\dfrac{2}{3}OB\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{2}{3}\)

\(BM=\dfrac{2}{3}BK\left(cmt\right)\Rightarrow\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BN}{OB}=\dfrac{BM}{BK}=\dfrac{2}{3}\) => MN//OK (Talet đảo trong tam giác) (3)

Xét tg ACF có

BK là trung tuyến của tg ABF (cmt) => KA=KF

Ta có

OA=OC (trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

=> OK là đường trung bình của tg ACF => OK//CF (4)

Từ (3) và (4) => MN//CF

mà \(CF\in\left(DCEF\right)\)

=> MN//(DCEF)

 

 

 

21 tháng 11 2023

a) = (\(-\dfrac{141}{20}\)\(\dfrac{1}{4}\)) : (-5) + \(\dfrac{1}{15}\) - \(\dfrac{1}{15}\)

    = \(-\dfrac{73}{10}\) : - 5

    = \(\dfrac{73}{50}\)

b) = \(\left(\dfrac{3}{25}-\dfrac{28}{25}\right)\)\(\dfrac{7}{3}\) : \(\left(\dfrac{7}{2}-\dfrac{11}{3}.14\right)\)

    = \(-\dfrac{7}{3}\) . \(-\dfrac{6}{287}\)

    = \(\dfrac{2}{41}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì thương của 2 số là 0,9375 nên coi số lớn là 1 phần thì số bé là 0,9375 phần.

Hiệu số phần bằng nhau: $1-0,9375 = 0,0625$ (phần) 

Số lớn là:

$0,9375:0,0625\times 1=15$ 

Số bé là:
$15-0,9375=14,0625$

20 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi, khá và trung bình lần lượt là G, K và T. Theo đề bài, ta có các thông tin sau: 1. 36% số học sinh xếp loại giỏi: G = 0.36 * (G + K + T) 2. 48% số học sinh xếp loại khá: K = 0.48 * (G + K + T) 3. Tổng số học sinh giỏi và trung bình là 26: G + T = 26 Để giải hệ phương trình này, ta có thể sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp đại số. Sử dụng phương pháp thế, ta có: G = 0.36 * (G + K + T) K = 0.48 * (G + K + T) G + T = 26 Thay G + T = 26 vào phương trình thứ nhất: G = 0.36 * (26 - G) G = 9.36 - 0.36G 1.36G = 9.36 G = 6.88 Thay G = 6.88 vào phương trình thứ hai: K = 0.48 * (6.88 + K + T) K = 3.30 - 0.48K - 0.48T Thay G = 6.88 và G + T = 26 vào phương trình thứ ba: 6.88 + T = 26 T = 26 - 6.88 T = 19.12 Thay T = 19.12 vào phương trình thứ hai: K = 3.30 - 0.48K - 0.48 * 19.12 K = 3.30 - 0.48K - 9.18 1.48K = -5.88 K = -3.97 Vì không thể có số học sinh âm, nên kết quả này không khả thi. Có thể có lỗi trong phép tính hoặc thông tin đề bài.

20 tháng 11 2023

Hạ \(AH\perp BC\) tại H. Đặt \(MB=MC=x;HM=y;AH=h\)

Theo định lý Pythagoras: \(\left\{{}\begin{matrix}AH^2+HM^2=AM^2\\AH^2+BH^2=AB^2\\AH^2+CH^2=AC^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+\left(x-y\right)^2=36\\h^2+\left(x+y\right)^2=100\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}h^2+y^2=16\\h^2+x^2+y^2-2xy=36\\h^2+x^2+y^2+2xy=100\end{matrix}\right.\)

Cộng theo vế của 2 pt thứ 2 và thứ 3 của hệ này, ta được:

\(2\left(h^2+x^2+y^2\right)=136\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(h^2+y^2\right)=68\)

\(\Leftrightarrow x^2+16=68\)

\(\Leftrightarrow x^2=52\) hay \(BM^2=52\)

Mà ta lại có \(AB^2+AM^2=6^2+4^2=52\)

\(\Rightarrow AB^2+AM^2=BM^2\) \(\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại A \(\Rightarrow\) đpcm

 

 

20 tháng 11 2023

Gọi H là điểm đối xứng với A qua M

Xét tam giác AMB và tam giác HMC có:

\(\left\{{}\begin{matrix}HM=AM\\\widehat{AMB}=\widehat{HMC}\\MB=MC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta HMC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow HC=AB=6cm\)

Xét tam giác HAC có:

\(AH^2+HC^2=10^2\left(8^2+6^2=10^2\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHC}=90^o\)

Mà \(\Delta AMB=\Delta HMC\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{MHC}=90^o\left(đpcm\right)\)