K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2021

a) Ta có : \(n_{ZnO}=\frac{m}{M}=\frac{20,25}{81}=0,25\left(mol\right)\) 

\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{126}{98}=1,3\left(mol\right)\)

PTHH phản ứng : 

ZnO + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 

 1  :        1           :      1        : 1

Nhận thấy  \(\frac{0,25}{1}< \frac{1,3}{1}\)

=> H2SO4 dư 1,05 mol 

=> \(m_{H_2SO_4\text{ dư }}=n.M=102,9\left(g\right)\)

Khi đó \(m_{ZnSO_4}=n.M=0,25.161=40,25\left(g\right)\)

=> mdung dịch mới = 20,25 + 126 - 40,25 = 106 g

=> C% H2SO4 = \(\frac{m_{ct}}{m_{dd}}=\frac{102,9}{106}.100\%=97\%\)

17 tháng 6 2021

Chỉ có làm mới có ăn

17 tháng 6 2021

Đổi 500 ml = 0,5 l

nFe = \(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

=> CM = \(\frac{n}{V}=\frac{0,1}{0,5}=0,2\left(mol/l\right)\)

b) Ta có phương trình 

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 

1      :     1        :       1         : 1

\(m_{H_2SO_4}=D.V=1,83.500=915g\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{915}{98}=9,3\left(mol\right)\)

Nhận thấy \(\frac{n_{H_2SO_4}}{1}>\frac{n_{Fe}}{1}\)

=> H2SO4 dư 

=> \(n_{FeSO_4}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

17 tháng 6 2021

Chỉ có làm chịu khó cần cù thì bù siêng năng, chỉ có làm mới có ăn :))

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 2.B. 3.C. 4.D. 5.Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra làA. 2.B. 5.C. 4.D. 3.Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. C2H5COOH.B. HO-C2H4-CHO.C. CH3COOCH3.D. HCOOC2H5.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 2: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là

A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 3: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. C2H5COOH.

B. HO-C2H4-CHO.

C. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 4: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:

A. etyl axetat.

B. metyl propionat.

C. metyl axetat.

D. propyl axetat.

Câu 5: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:

A. metyl propionat.

B. propyl fomat.

C. ancol etylic.

D. etyl axetat.

Câu 6: Este etyl axetat có công thức là

A. CH3CH2OH.

B. CH3COOH.

C. CH3COOC2H5.

D. CH3CHO.

Câu 7: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và C2H5OH.

B. HCOONa và CH3OH.

C. HCOONa và C2H5OH.

D. CH3COONa và CH3OH.

Câu 8: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH3COONa và CH3OH.

B. CH3COONa và C2H5OH.

C. HCOONa và C2H5OH.

D. C2H5COONa và CH3OH.

Câu 9: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là

A. C2H3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.

C. C2H5COOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 10: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. n-propyl axetat.

B. metyl axetat.

C. etyl axetat.

D. metyl fomiat.

Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:

A. C2H5OH, CH3COOH.

B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH.

D. C2H4, CH3COOH.

Câu 12: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là

A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 13: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và

A. phenol.

B. glixerol.

C. ancol đơn chức

D. este đơn chức

Câu 14: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16).

A. 50%

B.62,5%

C. 55%

D. 75%

Câu 15: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là

A. etyl axetat.

B. propyl fomiat.

C. metyl axetat.

D. metyl fomiat.

Câu 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là

A. 16,68 gam.

B. 18,38 gam.

C. 18,24 gam.

D. 17,80 gam.

Câu 17: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)

A. 3,28 gam.

B. 8,56 gam.

C. 8,2 gam.

D. 10,4 gam.

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là

A. C4H8O4

B. C4H8O2

C. C2H4O2

D. C3H6O2

Câu 19: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là

A. Etyl fomat

B. Etyl axetat

C. Etyl propionat

D. Propyl axetat

Câu 20: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là

a. 8,0g

B. 20,0g

C. 16,0g

D. 12,0g

ai nhanh mình tick , hóa lớp 1 đó nhé mn:))

3

lớp 1 đã học Hoa học đâu

Với lại sạo lại khó thế

19 tháng 6 2021

haha:)))

nhầm Mĩ thuật nha mọi người 

15 tháng 6 2021

1, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ : HCl

        + Dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh : NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch làm quỳ tím không đổi màu : MgCl2

    ▲ Dùng HCl đã nhận biết làm thuốc thử để phân biệt NaOH và Na2CO3

        + Dung dịch tạo khí sủi bọt : Na2CO3

        + Dung dịch không tạo chất khí là : NaOH

2, ▲ Trích mẫu thử vào từng ống nghiệm đánh dấu từ 1 đến 4

    ▲ Chọn quỳ tím làm thuốc thử ta được:

         +  Dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ : HCl và H2SO

          + Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là : Na2CO

         + Dung dịch không đổi màu quỳ tím : BaCl2

   ▲ Dùng BaCl2  đã phân biệt được để phân biệt HCl và H2SOta được:

         + Dung dịch tác dụng được với H2SO4 tạo thành chất kết tủa là H2SO4

          + Còn lại là HCl

15 tháng 6 2021

có màu da cam nha bn !!!!

14 tháng 6 2021

DỄ QUÁ KO MUỐN TRẢ LỜI ĐÚNG KO

13 tháng 6 2021

Theo mình thì có 2 cách:

C1: Cho qua dd HCl dư, Fe tan tạo thành FeCl2 còn Cu không tan.

C2: Dùng nam châm đưa qua đưa lại sẽ hút được hết Fe còn lại là Cu.

Chúc bạn học tốt !!!

14 tháng 6 2021

a) Đặt nMgO=a;nFe2O3=b(mol) (a,b>0)

=> 40a+160b=32          (1)

PTHH:

Fe2O3+3H2----->2Fe+3H2O   (*)

    b         3b         2b      3b     (mol)

Từ PTHH (*) => nFe=2b (mol)

Do MgO không phản ứng với H2 nên chất rắn X gồm: MgO,Fe.

=> 40a+56.2b=24,8          (2)

Từ (1) và (2) => \(\hept{\begin{cases}a=0,2\\b=0,15\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}mMgO=0,2.40=8\left(g\right)\\mFe2O3=0,15.160=24\left(g\right)\end{cases}}\)

                     => \(\hept{\begin{cases}\%mMgO=25\%\\\%mFe2O3=75\%\end{cases}}\)

b) Từ PTHH (*) => nFe= 2.0,2=0,4 (mol)

PTHH:

MgO+2HCl----->MgCl2+H2O

 0,2      0,4           0,2      0,2   (mol)

Fe+2HCl----->FeCl2+H2

0,4    0,8          0,4     0,4    (mol)

Từ PTHH => nHCl=1,2 (mol); nH2=0,4 (mol)

   => \(V_{ddHCl}=\frac{1,2}{2}=0,6\left(l\right);V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!