K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

Giâm cành: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới .Vd:cây mì,mia,...
Chiết cành: Bóc khoanh vỏ của cành, bó đất. Sau thời gian khi cành ra rễ,cắt khỏi cây mẹ đem trồng xuống đất.Vd:bưởi,mân,...

20 tháng 9 2021
Không biết
23 tháng 12 2020

-Khái niệm quang hợp:

Quang hợp là qua trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng khí cacbonic,nước, ánh sáng để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.              -sơ đồ quá trình quang hợp:                        ánh sáng                                                                                                                                           nước        +          khí cacbonic         - ---------------> tinh bột      + khí oxi                                                                                                  (rễ hút từ đất)      (Lá lấy từ không khí)    chất diệp lục (trong lá)      (lá nhả ra môi trường)

-Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

28 tháng 10 2023

-Khái niệm quang hợp:

Quang hợp là qua trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng khí cacbonic,nước, ánh sáng để chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.              -sơ đồ quá trình quang hợp:                        ánh sáng                                                                                                                                           nước        +          khí cacbonic         - ---------------> tinh bột      + khí oxi                                                                                                  (rễ hút từ đất)      (Lá lấy từ không khí)    chất diệp lục (trong lá)      (lá nhả ra môi trường)

-Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

 -Sơ đồ quá trình hô hấp:

Chất hữu cơ  + khí oxi----à Năng lượng + khí cacbonic  + hơi nước

      -Khái niệm quá trình hô hấp:

  Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước.

21 tháng 12 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

cá mập con nở trước thường ăn luôn các trứng chưa nở trong bụng mẹ

mình nghĩ thế :)

23 tháng 12 2020

     nước,ko có nước thì chớt bạn ạ                                                                                                                                                                          còn về phần đất thì cây chỉ hấp thụ nước và muối khoáng hoà tan trong đất thôi

20 tháng 12 2020

* Biến đổi lí học

-  Tiết dịch vị (khi thức ăn chạm lưỡi hoặc niêm mạc của dạ dày)

- Hoạt động co bóp của lớp cơ thành dạ dày

=> thức ăn được đảo trộn trở nên mềm, nhuyễn, thấm đẫm dịch vị

* Biến đổi hóa học:

- Thành phần của dịch vị:

+ Nước : 95% (làm loãng thức ăn)

+ Enzim pepsin : 5%

+ Axit clohidric( HCl): 5%

+ Chất nhày: 5 %

- Thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày từ 3 đến 6 tiếng. Sau đó sẽ được đẩy xuống ruột non nhờ sự co bóp của lớp cơ thành dạ dày

=> Qúa trình tiêu hóa ở dạ dày chủ yếu là tiêu hóa lí học