( 3/10 -4/15 -7/20 ).4/15 / (1/5 +1/7- -3/35 ) .-4/3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{16}^3:\frac{1}{8}^2=\frac{1}{4096}:\frac{1}{64}=\frac{1}{4096}.64=\frac{1}{64}\)
Bài làm:
Ta có: \(\left(\frac{1}{16}\right)^3\div\left(\frac{1}{8}\right)^2\)
\(=\left(\frac{1}{2^4}\right)^3\div\left(\frac{1}{2^3}\right)^2\)
\(=\frac{1}{2^{12}}\div\frac{1}{2^6}\)
\(=\frac{1}{2^6}\)
\(3\frac{1}{3}x-6\frac{3}{4}=3\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{10}{3}x=3\frac{1}{4}+6\frac{3}{4}\)
=> \(\frac{10}{3}x=\left(3+6\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)
=> \(\frac{10}{3}x=9+1=10\)
=> \(x=10:\frac{10}{3}=10\cdot\frac{3}{10}=3\)
3 1/3.x-6 3/4=3 1/4
10/3.x-27/4=13/3
10/3.x=13/3+27/4
10/3.x=133/12
x=133/12:10/3
x=133/12.3/10
x=133/40
vậy x=133/40
Bg (tự vẽ hình nhé sir/madam)
Có 2 trường hợp (TH):
TH1: trong ba số liên tiếp bất kỳ sẽ có 1; -1; 1
Tổng của hai số liền kề nhau là: (tính thành cặp)
1 + (-1) = 0
Số cặp trong 120 số đó là:
120 ÷ 2 = 60 (cặp)
Tổng của 120 số đó là:
0.60 = 0
TH2: Tất cả mọi số đều là -1
Tổng của 120 số đó là:
120.(-1) = -120
Vậy tổng 120 số đó là 0 hoặc -120
Không thể chứng minh \(16^5+2^{14}⋮33\) đơn giản là vì \(16^5+2^{14}⋮̸33,16^5+2^{14}\div33=32271.514515\)
Xin phép sửa đề thành 165 + 215 ạ :)
Ta có 165 + 215 = ( 24 )5 + 215
= 220 + 215
= 215.25 + 215.1
= 215( 25 + 1 )
= 215.33 \(⋮\)33 ( đpcm )
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)(vì x + y + z khác 0)
=> \(\frac{1}{x+y+z}=2\) => x + y + z = 1/2
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{y+z+1}{x}=2\\\frac{x+z+2}{y}=2\\\frac{x+y-3}{z}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\x+z+2=2y\\x+y-3=2z\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}3x=x+y+z+1\\3y=x+y+z+2\\3z=x+y+z-3\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}3x=\frac{3}{2}\\3y=\frac{5}{2}\\3z=-\frac{5}{2}\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{5}{6}\\z=-\frac{5}{6}\end{cases}}\)
Khi đó: A = \(2016\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}-\left(\frac{5}{6}\right)^{2017}=1008\)
Ta có \(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{1}{x+y+z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}\)
\(=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
Khi đó \(\frac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow x+y+z=\frac{1}{2}\)
Lại có \(\frac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow x+y+z+1=3x\Rightarrow\frac{1}{2}+1=3x\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\)
=> x = 1/2
Lại có \(\frac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\Rightarrow x+y+z+2=3y\Rightarrow\frac{1}{2}+2=3y\Rightarrow3y=\frac{5}{2}\)
=> y = 5/6
Lại có x + y + z = 1/2
=> 1/2 + 5/6 + z = 1/2
=> 5/6 + z = 0
=> z = -5/6
Khi đó A = 2016X + y2017 + z2017
= 2016.1/2 + (5/6)2017 - (5/6)2017
= 1008
Vậy A = 1008
Xét \(\Delta MND\)có \(BE=EC=CM\)
\(\Rightarrow ME=\frac{2}{3}MB\)
Mà MB là trung tuyến nên ME là trọng tâm
\(\rightarrow\)NE là trung tuyến của \(\Delta NMD\)
Mặt khác, DE // AC do DE // KC
Mà C là trung điểm của ME
\(\rightarrow\)K là trung điểm của DM
\(\Rightarrow\)Ba điểm N,E,K thẳng hàng(đpcm)
Không biết lời giải như thế nào nhưng hình của em chưa đúng rồi Đạt nhé!
Ta có 1.4/2.3=(2-1)(3+1)/2.3=1-1/2+1/3-1/2.3
2.5/3.4=(3-1)(4+1)/3.4=1-1/3+1/4-1/3.4
...
Suy ra N=(1-1/2+1/3-1/2.3)+(1-1/3+1/4-1/3.4)+....+(1-1/99+1/100-1/99.100)
N=98+1/100−1/2−1/2.3−1/3.4−....−1/99.100
Xét P=1/2.3+1/3.4+....+1/99.100
P= 1/2−1/3+1/3−1/4+.....+1/99−1100
P=1/2−1/100
Vậy N=98-1+1/50
N=97+1/50
Vậy 97<N<98(ĐPCM)
a, xét tam giác ABM và tam giác KBM có :
BM chung
góc ABM = góc KBM do BM là pg của góc ABC (gt)
AB = BK (gt)
=> tam giác ABM = tam giác KBM (c-g-c)
b, tam giác ABM = tam giác KBM (Câu a)
=> góc MAB = góc MKB (đn)
góc MAB = 90
=> góc MKB = 90
xét tam giác EMA và tam giác CMK có :
góc CMK = góc EMA (đối đỉnh)
MA = MK do tam giác ABM = tam giác KBM (câu a)
góc MAE = góc MKC = 90
=> tam giác EMA = tam giác CMK (cgv-gnk)
=> MA = MC (đn)
=> tam giác EMC cân tại M (đn)
c, tam giác ABC vuông tại A (gt) => góc ABC + góc ACB = 90 (đl)
góc ACB = 30 (gt)
=> góc ABC = 60 (1)
BA = BK (gt)
AE = CK
do tam giác MEA = tam giác MCK (câu b)
AE + AB = BE
CK + KB = BC
=> BE = BC
=> tam giác BEC cân tại B (đn) và (1)
=> tam giác BEC đều (dh)
:)
Số | 0,59 |
là số tự nhiên (∈ ℕ) => Sai
là số nguyên (∈ ℤ) => Đúng
là số hữu tỉ (∈ ℚ) => Đúng
Ko vt lại đề
\(\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{4}{15}:\left(\frac{7}{35}+\frac{5}{35}+\frac{3}{35}\right).\frac{4}{3}\)
\(\left(-\frac{19}{60}\right).\frac{4}{15}:\frac{3}{7}.\frac{4}{3}\)
\(=(-\frac{19}{225}):\frac{4}{7}\)
\(=-\frac{133}{900}\)
= (18/60-16/60-21/60).4/15/ 7/35+5/35-3/35).-4/3
=-19/60.4/15.35/9.-4/3
=-532/1525=-107/305
Mình có làm tắt một vài bước.