Cho dãy tỉ số bằng nhau \(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}\)(giả thiết các tỉ số dều có nghĩa)
tính giá trị cảu biểu thức :P=\(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh các khối \(6,7,8,9\) lần lượt là \(a,b,c,d\) (học sinh).
Số học sinh của bốn khối \(6,7,8,9\) tỉ lệ với các số \(9;8;7;6\):
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Số học sinh khối \(9\) ít hơn số học sinh khối \(7\) là \(70\) học sinh nghĩa là \(b-d=70\).
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow a=35\cdot9=315\)
\(\Rightarrow b=35\cdot8=280\)
\(\Rightarrow c=35\cdot7=245\)
\(\Rightarrow d=35\cdot6=210\)
Vậy số học sinh khối \(6,7,8,9\) lần lượt tương ứng với \(315;280;245;210\) học sinh.
Gọi số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là \(a,b,c,d\)\((a,b,c,d\in\mathbb{N^*})\)
Vì số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 9, 8, 7, 6 và số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh nên ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\) và \(b-d=70\)\((*)\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và \((*)\) , ta được:
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{b-d}{8-6}=\dfrac{70}{2}=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=35\cdot9=315\\b=35\cdot8=280\\c=35\cdot7=245\\d=35\cdot6=210\end{matrix}\right.\left(tmdk\right)\)
\(Toru\)
Vì doanh thu 4 ngày lập thành tỉ lệ thức lần lượt là:
Ngày \(1,2,3\) tương ứng với \(8\) triệu đồng, \(4\) triệu đồng và \(16\) triệu đồng.
\(\Rightarrow\) Ta có:
Gọi doanh thu của ngày còn lại là \(d\).
\(\dfrac{8}{4}=\dfrac{16}{d}\) \(\Rightarrow d=8\) triệu đồng.
Vậy doanh thu của ngày còn lại là \(8\) triệu đồng.
\(3x-y=x+2y\)
\(\Rightarrow3x-x=2y+y\)
\(\Rightarrow2x=3y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{2023x-2022y}{2023\cdot3-2022\cdot2}=\dfrac{4050}{2025}=2\)
\(\left(+\right)\dfrac{x}{3}=2\Rightarrow x=6\)
\(\left(+\right)\dfrac{y}{2}=2\Rightarrow y=4\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;4\right)\)
Lời giải:
$(0,6-1,125+\frac{15}{11}):(-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{22})$
$=(\frac{15}{11}-0,525):(\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{22})$
$=\frac{369}{440}: \frac{-369}{880}=\frac{-880}{440}=-2$
a) xét ΔAMB và ΔEMC, có:
MB = MC (gt) (1)
\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\) (đối đỉnh)
MA = ME (gt) (2)
⇒ ΔAMB = ΔEMC (c-g-c)
b) từ (1) và (2) ⇒ tứ giác ABEC là hình bình hành
⇒ AC // BE
c) vì ΔAMB = ΔEMC (câu a)
⇒ AB = EC (2 cạnh tương ứng)
d) vì AC // BE (câu b)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BEA}\) (so le trong)
xét ΔMAN và ΔMEP, có:
AN = EP (GT)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BEA}\) (chứng minh trên)
ME = MA (gt)
⇒ ΔMAN = ΔMEP (c-g-c)
⇒ MN = MP (2 cạnh tương ứng) (3)
lại có AN = PE (gt) ⇒ M ∈ NP (4)
từ (3) (4) ⇒ 3điểm MNP thẳng hàng
Lời giải:
Ta thấy $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow 2(x+1)^2\geq 0$
$\Rightarrow 2(x+1)^2-3\geq 0-3=-3$
Vậy GTNN của biểu thức là $-3$. Giá trị này đạt được tại $x+1=0$
$\Leftrightarrow x=-1$
---------------------------
$(2x-1)^2\geq 0$ với mọi $x$
$\Rightarrow 4-(2x-1)^2\leq 4-0=4$
Vậy GTLN của biểu thức là $4$. Giá trị này đạt được tại $2x-1=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}$
a) Cho \(A\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x-2=0\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của đa thức A(x) là \(x=2\)
b) Cho \(B\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}=0\) (vô lý)
Vậy đa thức B(x) không có nghiệm
c) Cho \(C\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2-1=0\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow x=-1;x=1\)
Vậy đa thức C(x) có nghiệm: \(x=-1;x=1\)
d) Cho \(D\left(x\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x+1=0\)
*) \(x+1=0\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy đa thức D(x) có nghiệm: \(x=-1;x=0\)
Tính diện tích hình H,biết hình chữ nhật có chiều dài 8 cm,chiều rộng là 3 cm,hình vuông có cạnh là 3 cm.
Ta có: \(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}=\dfrac{x+y+z}{y+z+z+x+x+y}=\dfrac{x+y+z}{2\cdot\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{x}{y+z}=\dfrac{y}{z+x}=\dfrac{z}{x+y}=\dfrac{1}{2}\)