dù được sáng tác theo trào lưu lãng mạn hay hiện thực thì những trang viết của các nhà văn tài năng và ddầy nhiêttj huyết vẫn thẫm đẫm tinh thần nhân đạo
chứng minh qua 3 tác phẩm lão hạc, tức nước vỡ bờ, trong lòng mẹ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÓ MỘT SỐ LUẬN ĐIỂM NTN NEK CHỊ XEM QUA HEN( ĐẤY LÀ Ý KIÊN CỦA E VÌ E MS HK LỚP 7)
- Giair thích " vấp ngã" ở đây nghĩa là j
- Vấp ngã là những trở ngại. Vấp ngã pk đứng dậy,đứng dậy để đi típ
=> Thành công
-Ngã ề phía trước là cố gắng vươn đến con đường phía trước( thành công)
-Nếu ngã về phía sau đồng nghĩa với rụt rè,thiếu ự tin, k muốn vươn lên khó khăn
#Châu's ngốc
Bài làm đảm bảo các ý sau:
- Trào lưu lãng mạn hay hiện thực: trào lưu của văn học Việt Nam hiện đại giai đoạn 1930 - 1945.
- Nhà văn tài năng và đầy nhiệt huyết: nhà văn chân chính, có đủ tài năng và tấm lòng, tình yêu thương.
- Tinh thần nhân đạo: tình cảm yêu thương con người.
=> Dù sáng tác thuộc trào lưu văn học nào, các nhà văn chân chính vẫn dành tình cảm cho con người, đặc biệt là những người nghèo khổ, bất hạnh.
=> Ý kiến khẳng định tình cảm nhân đạo là nội dung phổ biến của văn học. Tình yêu thương dành cho con người là đích đến cuối cùng của các nhà văn. Đó là văn học chân chính, văn học vị nhân sinh.
- Chứng minh qua ba tác phẩm bằng các biểu hiện của tinh thần nhân đạo:
+ Đồng cảm, xót thương với số phận bất hạnh của con người.
+ Ngợi ca, trân trọng những vẻ đẹp phẩm chất, tâm hồn của con người.
+ Lên án, tố cáo những thế lực chà đạp lên cuộc sống, hạnh phúc của con người.
+ Đồng tình với những khát vọng hạnh phúc chân chính của con người.