K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:
$xy=\frac{x}{y}$

$\Rightarrow x=xy^2$

$\Rightarrow x(1-y^2)=0\Rightarrow x=0$ hoặc $1-y^2=0$

Nếu $x=0$ thì: $0-y=0.y=0\Rightarrow y=0$ (loại vì $y\neq 0$)

Nếu $1-y^2=0\Rightarrow y=\pm 1$

Với $y=1$ thì $x-1=x.1=x$ (vô lý)

Với $y=-1$ thì $x+1=x(-1)=-x\Rightarrow x=\frac{-1}{2}$

 

công thức: \(\dfrac{a^m}{a^n}=a^{m-n}\)

do \(5^{2x-3}\ne0\)

=> \(\dfrac{5^{2x-1}}{5^{2x-3}}=1+24\cdot\dfrac{5^3}{5^{2x-3}}\)

\(\Rightarrow5^2=1+24\cdot5^{6-2x}\)

\(\Leftrightarrow5^{6-2x}=1\)

\(\Leftrightarrow6-2x=0\)  => x=3

 

 

11 tháng 1

a; \(5^{2x-1}\) = 5\(^{2x-3}\) + 125.24

    5\(^{2x-1}\) - 5\(^{2x-3}\) = 125.24

    5\(^{2x-3}\).(52 - 1) = 125.24

    5\(^{2x-3}\).24        = 125.24

    52\(x-3\)           = 125.24:24

    5\(^{2x-3}\)             = 125

    5\(^{2x-3}\)             = 53

      2\(x\) - 3           = 3

      2\(x\)                = 6

        \(x\)                 = 6 : 2

        \(x\)                 = 3

NV
11 tháng 1

Đặt \(2^p+p^2=q\) với q là số nguyên tố

- Với \(p=2\Rightarrow q=8\) ko phải SNT (loại)

- Với \(p=3\Rightarrow q=17\) là SNT (thỏa mãn)

- Với \(p>3\Rightarrow p\) là số nguyên lẻ không chia hết cho 3

\(\Rightarrow p^2\) luôn chia 3 dư 1

Đồng thời do \(p\) lẻ \(\Rightarrow p=2k+1\Rightarrow2^k=2^{2k+1}=2.4^k\) 

Do \(4\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow4^k\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2.4^k\equiv2\left(mod3\right)\)

Hay  \(2^p\) luôn chia 3 dư 2

\(\Rightarrow2^p+p^2\) luôn chia hết cho 3 \(\Rightarrow\) là hợp số (loại)

Vậy \(p=3\) là SNT duy nhất thỏa mãn

NV
11 tháng 1

Em kiểm tra lại đề ở tỉ số đầu tiên

\(\dfrac{2a+2b-2c}{c}=\dfrac{2b-2c+2a}{a}\)

Hay là: \(\dfrac{2a+2b-2c}{c}=\dfrac{2b+2c-2a}{a}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Lời giải:
Tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$ nên trung tuyến $AM$ đồng thời cũng là đường cao

$\Rightarrow \widehat{AMC}=90^0(1)$
Mà $\widehat{ACM}=45^0(2)$ (tính chất tam giác vuông cân) 

Từ $(1); (2)\Rightarrow AMC$ là tam giác vuông cân tại $M$

$\Rightarrow MA=MC=MB$

Xét tam giác $ABH$ và $CAK$ có:

$AB=CA$

$\widehat{AHB}=\widehat{CKA}=90^0$

$\widehat{ABH}=\widehat{CAK}$ (cùng phụ góc $\widehat{BAH}$)

$\Rightarrow \triangle ABH=\triangle CAK$ (ch-gn)

$\Rightarrow BH=AK$ và $AH=CK$

Xét tam giác $MBH$ và $MAK$ có:

$\widehat{MBH}=\widehat{MAK}$ (cùng phụ $\widehat{BEH}$)

$MB=MA$

$BH=AK$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle MBH=\triangle MAK$ (c.g.c)

$\Rightarrow MH=MK(*)$

Xét tam giác $AMH$ và $CMK$ có:

$AM=CM$ (cmt)

$AH=CK$ (cmt)

$MH=MK$ (cmt)

$\Rightarrow \triangle AMH=\triangle CMK$ (c.c.c)

$\Rightarrow \widehat{AMH}=\widehat{CMK}$

$\Rightarrow \widehat{AMH}+\widehat{HME}=\widehat{CMK}+\widehat{HME}$

$\Rightarrow \widehat{AME}=\widehat{HMK}$
$\Rightarrow \widehat{HMK}=90^0(**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow MHK$ vuông cân tại $M$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Hình vẽ:

11 tháng 1

Ta có với n = 1

Thì  A = 5n+2 + 3n+2 - 3n - 5n = 51+2 + 31+2 - 31 - 51 

        A = 53 + 33 - 3 - 5 

       A =  125 + 27  - 3 - 5

      A  = (125 - 5) + (27 - 3)

     A =    120 + 24

     A = 144 Không chia hết cho 25

Vậy việc chứng minh 5n+2 + 3n+2 - 3n - 5n chia hết cho 25 với \(\forall\)  n nguyên dương là điều không thể. 

11 tháng 1

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{c}{d}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-b}{b}=\dfrac{c-d}{d}\)

11 tháng 1

Ta có \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}+1=\dfrac{c}{d}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{b}=\dfrac{c+d}{d}\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1

Lời giải:

Ta thấy: $(x-2022)^2\geq 0$ với mọi $x$

$\Rightarrow (x-2022)^2+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{6}{(x-2022)^2+2}\leq 3$ với mọi $x$ (1)

$|y-2023|\geq 0$ với mọi $y$

$\Rightarrow |y-2023|+3\geq 3$ với mọi $y$ (2)

Từ (1); (2) suy ra để $\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3$ thì:

$\frac{6}{(x-2022)^2+2}=|y-2023|+3=3$

$\Rightarrow x-2022=y-2023=0$

$\Leftrightarrow x=2022; y=2023$

11 tháng 1

             Giải thích đoạn: 

               -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\)

       Chuyển vế đổi dấu ta có:

        - 9 \(x\) chuyển sang vế trái ta có: + 9\(x\) 

       - 5 chuyển sang vế phải ta có: + 5

Vậy -5\(x\) - 5 = 3 - 9\(x\) tương đương với 

       -5\(x\) + 9\(x\) = 3 + 5

              4\(x\)    = 8