K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho biểu thứcA=5√x+4x−5√x+4−3−2√x√x−4+√x+2√x−1A=5x+4x−5x+4−3−2xx−4+x+2x−1    (với x≥0;x≠16;x≠1x≥0;x≠16;x≠1) a) Rút gọn biểu thức A. b) Tìm giá trị của x để A<1A<1.Bài 2:  a) Giải phương trình:  x2+x+6√x+1=9x2+x+6x+1=9.b) Giải hệ phương trình:  {4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7{4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7Bài 3:           Tìm số tự nhiên n sao cho n chỉ thỏa mãn hai trong ba tính chất sau:nn là...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Cho biểu thứcA=5x+4x−5x+4−3−2xx−4+x+2x−1    (với x≥0;x≠16;x≠1)

 a) Rút gọn biểu thức A.

 b) Tìm giá trị của x để A<1.

Bài 2:  

a) Giải phương trình:  x2+x+6x+1=9.

b) Giải hệ phương trình:  {4x2+y2−5xy=10xy−4x+2y=−7

Bài 3: 

          Tìm số tự nhiên n sao cho n chỉ thỏa mãn hai trong ba tính chất sau:

  1. n là bội số của 5.
  2. n+8 là số chính phương.
  3. n−3 là số chính phương.

Bài 4: 

Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Gọi A là một điểm cố định trên nửa đường tròn (A≠B;C), D là điểm chuyển động trên AC^ . Hai đoạn thẳng BD và AC cắt nhau tại M, gọi K là hình chiếu của M trên BC.

  1. Chứng minh M là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ADK.
  2. Chứng minh rằng BM.BD+CM.CA không đổi khi D di chuyển trênAC^.
  3. Khi D di chuyển trên AC^ (D≠C), chứng minh đường thẳng DK luôn đi qua một điểm cố định.

Bài 5:             Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 

A=2x+1−4x−5x2 với −1≤x≤15

0

n^2+9n-2 
=n^2+11n-2n-22+20 
=(n+11)(n^2-2)+20 
n^2+9n-2 chia hết cho n+11 
<=>n+11 là Ư(20) (n+11>11) 
n+11=20=>n=9 
Vậy n=9

k nha!

#hoktot#

^-^

15 tháng 4 2020

học tập tốt nhé bạn 👍👍👍

n=9 

15 tháng 7 2020

R B O C M A E

a) Bán kính OA vuông góc với BC nên MB = MC.

Lại có MO = MA ( gt ) 

Suy ra tứ giác OBAC là hình bình hành vì có các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Lại có: OA \(\perp\) BC nên OBAC là hình thoi.

b) Ta có: OA = OB (bán kính)

    OB = BA (tính chất hình thoi).

Nên OA = OB = BA =>  \(\Delta AOB\)đều => ∠AOB = 60o

Trong tam giác OBE vuông tại B ta có:

BE = OB . tg∠AOB = OB . tg60o = \(R.\sqrt{3}\)

8 tháng 2 2019

1,theo giả thiết => \(x^2+y^2+z^2=x+y+z\)

mà \(3\left(x^2+y^2+z^2\right)>=\left(x+y+z\right)^2\)(bunhiacopxki)

=>\(x+y+z=< 3\)

ta có:\(\frac{1}{x+2}+\frac{1}{y+2}+\frac{1}{z+2}>=\frac{9}{x+y+z+6}=1\)(cauchy  schwarz)

gọi số dụng cụ mà XN1, XN2 phải làm theo kế hoạch lần lượt là x, y
 2 xí nghiệp theo kế hoạch phải làm tổng cộng 360dụng cụ nên ta có pt
x+y =360
Thực tế:
xí nghiệp 1 vượt mức 10% => XN1 làm đc 1,1x ( làm đc 110%)
xí nghiệp 2 vượt mức 15% => XN2 làm đc 1,15y (làm đc 115%)
Vì cả hai làm được 404 dụng cụ nên ta có pt
1,1x + 1,15y =404
giải hệ ta đc x=200, y=160

8 tháng 2 2019

\(A=\frac{\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{y-2}}{y}+\frac{\sqrt{z-3}}{z}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A\le\frac{1+x-1}{x}+\frac{2+y-2}{2y}+\frac{3+z-3}{3z}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=\frac{11}{6}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=2\\\sqrt{z-3}=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{11}{6}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

8 tháng 2 2019

Xin lỗi bạn. Bài đó mk lm sai rồi.

Sửa:

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(A=\frac{1.\sqrt{x-1}}{x}+\frac{\sqrt{2}.\sqrt{y-2}}{\sqrt{2}.y}+\frac{\sqrt{3}.\sqrt{z-3}}{\sqrt{3}.z}\le\frac{\frac{1+x-1}{2}}{x}+\frac{\frac{2+y-2}{2}}{\sqrt{2}.y}+\frac{\frac{3+z-3}{2}}{\sqrt{3}.z}=\frac{1}{2}+\frac{1}{2.\sqrt{2}}+\frac{1}{2.\sqrt{3}}\)\(=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2.\sqrt{6}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=1\\\sqrt{y-2}=\sqrt{2}\\\sqrt{z-3}=\sqrt{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=1\\y-2=2\\z-3=3\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)

Vậy \(A_{max}=\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2.\sqrt{6}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=4\\z=6\end{cases}}\)