sử dụng các từ ngữ sau để viết thành 2 câu ghép, xác định CN,VN
a. mùa xuân b. mặt trời c. mọc d. cây lá
e. cất tiếng gáy g. gà h. đã về i. bừng sức sống
giúp mik, mik cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) Tắc giả sdbptt: so sánh(
B) - đã nhọn
- manh áo cộc
- lưng trần
A ) Thay rat mong cac em thu xep thoi gian toi du dong du
Cau b minh chiu .
a) Là câu sai
Sửa lại: Thầy rất mong các em thu xếp thời gian tới dự đông đủ.
b) Là câu sai
Sửa lại: Cô bé ngậm ngùi, cúi mặt xuống để giấu những giọt nước mắt đang rơi lã chã.
1) Những cách liên kết được sử dụng trong đoạn văn trên:
- Dùng từ ngữ nối.
- Lặp từ ngữ.
2) Những từ ngữ thể hiện các liên kết câu đó:
- Dùng từ ngữ nối : Vì vậy.
- Lặp từ ngữ : cành mai.
Dọng nói của cô ấy ngọt như mía lùi.
Tiếng đàn thật ngọt ngào.
Mùa xuân trời rét ngọt.
tình yêu của ba,mẹ tôi thật lãng mạng và ngọt ngào.
a) Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong đoạn thơ trên là nhân hóa.
b) Nhờ biện pháp nghệ thuật đó tác giả giúp em cảm nhận được tình thương của đất đối với cây như tình mẫu tử thiêng liêng của người mẹ dành cho đứa con của mình và tình thương của người con dành cho người mẹ của mình.
(mình trả lời theo như suy nghĩ của mình có sai cho mình xin lỗi ạ.) (Chúc bạn học tốt)
a. Trường hợp câu hỏi đích thực: Câu hỏi này đang hỏi về thời điểm Lan sẽ đi Điện Biên. Trường hợp câu hỏi gián tiếp dùng để phủ định: Câu hỏi này đang ám chỉ rằng Lan chưa từng đi Điện Biên và hỏi về thời điểm cô ấy sẽ đi lần đầu tiên.
b. Câu thứ nhất và câu thứ hai có cùng nghĩa, chỉ khác nhau về cấu trúc câu. Câu thứ nhất là câu hỏi đặt trực tiếp (CN + đối tượng + SV), trong khi câu thứ hai là câu hỏi đặt gián tiếp (CN + đối tượng + ĐT).
Cậu tham khảo
a, Mùa xuân đã về, cây lá bừng sức sống.
b, Mặt trời mọc, gà cất tiếng gáy.