Tìm x,y,x biết rằng:
\(\frac{x}{3}\)=\(\frac{y}{4}\),\(\frac{y}{5}\) =\(\frac{z}{6}\)và 2x+5y-4z=34
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left|x-500\right|+\left|x-300\right|\)
\(A=\left|500-x\right|+\left|x-300\right|\ge\left|500-x+x-300\right|=200\)
Tự làm nốt nha !!
\(A=\left|x-500\right|-\left|x-300\right|=\left|x-500\right|+\left|300-x\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|x-500+300-x\right|=200\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-500\ge0\\300-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-500\le0\\300-x\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge500\\x\le300\end{cases}}\left(vo-ly\right)\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le500\\x\ge300\end{cases}}\)
Vậy minA = 200 \(\Leftrightarrow300\le x\le500\)
a) \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)
=> \(x+\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)
b) \(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)
=> \(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\)
=> \(\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)
=> \(x=\frac{3}{7}-\frac{17}{20}=-\frac{59}{140}\)
a) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Leftrightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
b) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{250}\)
a) Vì \(\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow A=2-\left|x+\frac{2}{3}\right|\le2\)
Max A = 2
\(\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)
b) Vì \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\forall x\)
\(\Leftrightarrow B=3-\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\le3\)
Max B = 3
\(\Leftrightarrow\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{5}\)
c) \(M=-3\left|x+4\right|\left(-8\right)=24\left|x+4\right|\ge0\)
Max C = 0
\(\Leftrightarrow\left|x+4\right|=0\Leftrightarrow x=-4\)
a) Vì \(\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\forall x\)
=> \(2-\left|x+\frac{2}{3}\right|\le2\forall x\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\)hay khi x = -2/3
Vậy GTLN của A là 2 khi x = -2/3
b) Vì \(\left|\frac{2}{5}-x\right|\ge0\forall x\)
=> \(3-\frac{5}{2}\left|\frac{2}{5}-x\right|\le3\forall x\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left|\frac{2}{5}-x\right|=0\)hay khi x = 2/5
Vậy GTLN của B là 3 khi x = 2/5
c) \(C=-3\left|x+4\right|\cdot\left(-8\right)\)
\(C=\left(-3\right)\left(-8\right)\left|x+4\right|\)
\(C=24\left|x+4\right|\)
Vì \(\left|x+4\right|\ge0\forall x\)
=> \(24\left|x+4\right|\le24\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi |x + 4| = 0 => x = -4
Vậy GTLN của C là 24 khi x = -4
P/S : Câu c không chắc :>
a) Vì \(\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\forall x\)
=> \(2\left|x-\frac{1}{2}\right|-3\ge-3\forall x\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi \(\left|x-\frac{1}{2}\right|=0\)hay khi x = 1/2
Vậy GTNN của B là -3 khi x = 1/2
b) Vì \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\)
=> \(\frac{2}{3}+\frac{5}{2}\left|x+3\right|\ge\frac{2}{3}\forall x\)
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi |x + 3| = 0 hay khi x = -3
Vậy GTNN của C là 2/3 khi x = -3
B = 2| x - 1/2 | - 3
Ta có 2| x - 1/2 | ≥ 0 ∀ x => 2| x - 1/2 | - 3 ≥ -3
Đẳng thức xảy ra <=> x - 1/2 = 0 => x = 1/2
=> MinB = -3 <=> x = 1/2
C = 2/3 + 5/2| x + 3 |
Ta có 5/2| x + 3 | ≥ 0 ∀ x => 2/3 + 5/2| x + 3 | ≥ 2/3
Đẳng thức xảy ra <=> x + 3 = 0 => x = -3
=> MinC = 2/3 <=> x = -3
a) Ta có :
\(\hept{\begin{cases}27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33}\\81^8=\left(3^4\right)^8=3^{32}\end{cases}}\)
Vì 333 > 332
=> 2711 > 818
b) Ta có:
\(\hept{\begin{cases}2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\\3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\end{cases}}\)
Vì 875 < 975
=> 2225 < 3150
Thôi còn lại bn tự làm nốt nha . Nhìn mà nản !!
a) \(\hept{\begin{cases}27^{11}=\left(3^3\right)^{11}=3^{33}\\81^8=\left(3^4\right)^8=3^{32}\end{cases}}\)
333 > 332 => 2711 > 818
b) \(\hept{\begin{cases}2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\\3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\end{cases}}\)
875 < 975 => 2225 < 3150
c) \(\hept{\begin{cases}2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=32^{100}\\5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\end{cases}}\)
32100 > 25100 => 2500 > 5200
d) \(\hept{\begin{cases}625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20}\\125^7=\left(5^3\right)^7=5^{21}\end{cases}}\)
520 < 521 => 6255 < 1257
e) \(\hept{\begin{cases}5^{100}=\left(5^4\right)^{25}=625^{25}\\8^{75}=\left(8^3\right)^{25}=512^{25}\end{cases}}\)
62525 > 51225 => 5100 > 875
f) \(2^{16}=2^3\cdot2^{13}=8\cdot2^{13}\)
7 < 8 => 7.213 < 8.213 => 7.213 < 216
g) Ta có \(\frac{27^{50}}{240^{30}}=\frac{\left(3^3\right)^{50}}{3^{30}\cdot80^{30}}=\frac{3^{150}}{3^{30}\cdot80^{30}}=\frac{3^{120}}{80^{30}}=\frac{\left(3^4\right)^{30}}{80^{30}}=\frac{81^{30}}{80^{30}}\)
Vì 8130 > 8030 => 8130/8030 > 1 => 2750/24030 > 1 => 2750 > 24030
h) Ta có \(\hept{\begin{cases}63^9< 64^9=\left(2^6\right)^9=2^{54}\left(1\right)\\16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}< 17^{14}\left(2\right)\end{cases}}\)
Từ (1) và (2) => 639 < 254 < 256 < 1714
=> 639 < 1714
Chép cái đề ra, chứ mình ko có sách đấy, lớn r ko xài lớp 6.
\(x+2>x-6\)
\(x-x>-2-6\)
\(0>-8\left(llđ\right)\)
Vậy \(\forall x\in R\) thì \(x+2>x-6\)
\(\left(\frac{1}{4}\right)^3\cdot4^3=\left(\frac{1}{4}\cdot4\right)^3=1^3=1\)
\(\frac{1000^4}{250^4}=4^4=256\)
\(2^2\cdot9\cdot\frac{1}{54}\cdot\left(\frac{4}{9}\right)^2=2^2\cdot3^2\cdot2\cdot3^3\cdot\left(\frac{4}{9}\right)^2=\left[\left(2\cdot3\cdot\frac{4}{9}\right)^2\right]\cdot2\cdot3^3=\frac{64}{9}\cdot2\cdot27=384\)
2. a) 2x = 9 => x không thỏa mãn
b) x2 = 9 => x = \(\pm\)3
c) (x + 1)2 = 4 => (x + 1)2 = \(\pm\)22
=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
Bài 1 :
\(a,\left(\frac{1}{4}\right)^3.4^3\)
\(=\frac{1}{4^3}.4^3\)
\(=1\)
\(b,\frac{1000^4}{250^4}=\frac{\left(250.4\right)^4}{250^4}=\frac{250^4.4^4}{250^4}=4^4=256\)
\(d,2^2.9.\frac{1}{54}.\left(\frac{4}{9}\right)^2\)
\(=36.\frac{1}{54}.\frac{4^2}{9^2}\)
\(=\frac{18.2.16}{18.3.81}\)
\(=\frac{32}{243}\)
Bài 2 :
\(a,2^x=9\)
\(\Rightarrow\)x không thỏa mãn
\(b,x^2=9\)
\(\Rightarrow x^2=3^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\)
\(c,\left(x+1\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=2^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=2\\x+1=-2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)
Học tốt
Vì \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)nên ta cố gắng biến đổi sao cho \(\frac{y}{4}\)và\(\frac{y}{5}\)bằng nhau để thành tỉ lệ thức
Biến đổi: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)thành\(\frac{x}{3}=\frac{5y}{20}\)(nhân 5 cho tử và mẫu của \(\frac{y}{4}\)) . Suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)(1)
Biến đổi: \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)thành \(\frac{4y}{20}=\frac{z}{6}\). Suy ra \(\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ thức: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)và \(2x+5y-4z=34\)
hay \(\frac{2x}{30}=\frac{5y}{100}=\frac{4z}{96}=\frac{2x+5y-4z}{30+100-96}=\frac{34}{34}=1\)
Tới đây các em tự giải: \(x=15,y=20,z=24\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)
Áp dụng tính chất của dãy tire số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{2x+5y-4z}{30+100-96}=\frac{34}{34}=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=24\end{cases}}\)