Đọc tên các hoá chất sau: \(NSF_3\), \(ClO\), \(C_2N_2\), \(CO\), \(NO\), \(N_2O\), \(C_6H_6\), \(C_6H_5CN\), \(BeCl_2\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TÊN HOÁ CHẤT | CÔNG THỨC PHÂN TỬ | CÔNG THỨC CẤU TẠO |
Oxi | \(O_2\) | \(O=O\) |
Nitơ | \(N_2\) | \(N\equiv N\) |
Lưu huỳnh đioxit | \(SO_2\) | \(O=S\rightarrow O\) |
Cacbon đioxit | \(CO_2\) | \(O=C=O\) |
Ozon | \(O_3\) | \(O=O\rightarrow O\) |
Hiđro xyanua | \(HCN\) | \(H-C\equiv N\) |
Thiiran | \(C_2H_4S\) | H – C – C – H H H S |
Trả lời:
Khi cho kim loại kiềm vào dd axit thì kim loại kiềm sẽ phản ứng với H2O trước do các kim loại kiềm có tính khử mạnh.
~HT~
kim loại kiềm dư tác dụng với dung dịch axit thì phản ứng H2O trước nha bạn
K nha !
Mg + H2SO4 -------> MgSO4 + H2
MgSO4 + BaCl2 --------> MgCl2 + BaSO4
MgCl2 + 2KNO3 -------> 2KCl + Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 + 2NaOH ------> Mg(OH)2 + 2NaNO3
Mg(OH)2 --------> MgO + H2O
MgO + H2SO4 -------> MgSO4 + H2O
\(MgCl_2\rightarrow Mg+Cl_2\uparrow\)
\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4\downarrow+H_2O\)
\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\downarrow\)
\(Mg\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+2NaNO_3\)
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{98.30}{100}=29,4g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m=m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24g\)
b. Theo phương trình \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=0,3.\left(64+32+16.4\right)=48g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=24+98=122g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{48.100}{122}=39,34\%\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuO}\\y=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Theo phương trình \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuCl_2}\\2y=n_{AlCl_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow135x+133,5.2y=4,02\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,8.0,1=0,08mol\)
\(\rightarrow2x+6y=0,08\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => x = y = 0,01 mol
\(\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,01.80}{0,01.80+0,01.102}.100\%=43,96\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al_2O_3}=100-43,96\%=56,04\%\)
Đặt:\(\hept{\begin{cases}x=n_{CuO}\\y=n_{al_2O_3}\end{cases}}\)
PTHH:\(CuO+2HCL\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCL\rightarrow2Alcl_3+3H_2O\)
Theo phương trình: \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuCl_2}\\2y=n_{AlCl_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow135x+133,5\cdot2y=4,02\left(1\right)\)
\(n_{HCL}=0,8\cdot0,1=0,08mol\)
\(\rightarrow2x+6y=0,08\left(2\right)\)
\(\Rightarrow x=y=0,01mol\)
\(\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,01\cdot80}{0,01\cdot80+0,01\cdot102}\cdot100=43,96\%\)
\(\rightarrow\%m_{al_2O_3}=100\%-43,96\%=56,04\%\)
a. \(PTK_{XCl_2}=3,969.PTK_{O_2}=3,969.32\approx127đvC\)
b. \(PTK_{XCl_2}=NTK_X+2NTK_{Cl}=127\)
\(\rightarrow NTK_X+35,5.2=127\)
\(\rightarrow NTK_X=56đvC\)
Vậy X là sắt (KHHH: Fe)
Trả lời :
\(NSF_3\) – Thiazyl triflorua
\(ClO\) – Clo monoxit
\(C_2N_2\) – Xyano
\(CO\) – Cacbon monoxit
\(NO\) – Nitric oxit
\(N_2O\) – Nitrơ oxit (khí bóng cười)
\(C_6H_6\) – Benzen
\(C_6H_5CN\) – Benzonitril
\(BeCl_2\) – Beri clorua