K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2020

câu ghép gì

4 tháng 3 2020

chào a phò nha

4 tháng 3 2020

Biện pháp nhân hóa ở câu :

Tôi dang tay ôm nước vào lòng

Sông mở nước ôm tôi vào dạ .

4 tháng 3 2020

uk.ai gia đề mà khó thế!!

4 tháng 3 2020

giáo viên giao chứ còn ai

3 tháng 3 2020

- Khi cần thuyết minh cách làm một đồ vật (hay cách nấu món ăn, may quần áo ...) người ta thường nêu những nội dung sau:

+ Nguyên vật liệu

+ Cách làm

+ Yêu cầu thành phẩm

- Cách làm được trình bày cái nào làm trước, cái nào làm sau theo một thứ tự nhất định thì mới cho kết quả mong muốn.

ừm....em là....chép mạng......xl em mới lớp 7 à..... nhưng mún tl nên em phải chép.....nếu cj thấy ko đúng thì đừng bt giống em nha...xl

#Chino

Câu 1.  Xác định những câu nghi vấn trong các đoạn trích sau và cho biết những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?a)   Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!b)   Tôi chỉ còn biết khóc chứ biết làm...
Đọc tiếp

Câu 1.  Xác định những câu nghi vấn trong các đoạn trích sau và cho biết những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?

a)   Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!

b)   Tôi chỉ còn biết khóc chứ biết làm sao được nữa? Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta.

Câu 2. a) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh và nêu nội dung ý nghĩa đoạn thơ thứ hai bằng 1 đoạn văn. (Không copy các trang khác nha!)                                                                                                                                                                b)  Giải nghĩa 2 từ "trai tráng" và "tuấn mã"

c)  Hai câu thơ dưới đây tác giả đều sử dụng biện pháp so sánh.
                      - “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”
                      - “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”

Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?

d) Viết 1 đoạn văn 12 - 15 câu trình bày cảm nhận về đoạn thơ thứ hai của bài thơ "Quê hương", trong đó sử dụng 1 câu ghép và nêu đoạn văn em viết được trình bày theo cách nào?

                         Giúp mình nhé, mai là hạn rùi T-T

1
4 tháng 3 2020

a. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào không có?

-> khẳng định đời xưa luôn có những người bỏ mình vì nước.

b. Tôi chỉ còn biết khóc chứ biết làm sao nữa?

-> bộc lộ cảm xúc, kể lại việc mình chỉ biết khóc.

4 tháng 3 2020

- “Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ”: Hiện tại, tác giả đang sống xa quê hương, nhưng luôn thường trực trong lòng một nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi. Điệp từ "nhớ" 

- Nỗi nhớ độc đáo ở chỗ:

+ Có hình hài “màu nước xanh”, “cá bạc”, “chiếc buồm vôi”.

+ Có hương vị “mùi nồng mặn”, nó đã trở thành một ám ảnh da diết.

3 tháng 3 2020

Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha, nhân ái.

Không nói gì chuyện cao xa, chỉ riêng sinh hoạt hằng ngày, họ đã gặp nhiều khó khăn, đôi khi lại không nhận được sự thông cảm từ những người bình thường khác. Không ít người hay chê bai, dè bỉu, thậm chí tỏ vẻ nhạo báng, khinh bỉ những người không may gặp số phận như vậy. Không ít người đã trở nên vô cảm với nỗi đau của người khác. Vì sao người ta lại vô tình đến thế. Nhà nước đã có những chính sách nâng đỡ người khuyết tật nhưng khi thực hiện, do thiếu sự chỉ đạo sát sao, không kiểm tra kĩ nên chưa đựoc quan tâm thực hiện, chỉ ở một số thành phố lớn. nhiều công trình cấp quốc gia mà không có cầu thang, nhà vệ sinh dành cho người khuyết tât. Vậy là do đâu? Tôi đựơc biết nhiều thánh phố đã tổ chức thi dấu thể thao cho người khuyết tật, nhưng thật buồn khi chứng kiến một người trong Ban tổ chức có những câu nói thiếu cân nhắc làm tổn thương, thậm chí là xúc phạm người khuyết tật.Không phải mọi người trong xã hội ta không muốn nhìn người khuyết tật một cách bình đẳng mà truớc hết, người khuyết tật cần có niềm tin vào chính mình và tự khằng định mình.Trong mọi trường hợp, “Ta phải cứu ta trước khi trời cứu”, không biết tôi nghĩ như vậy có đúng không?

3 tháng 3 2020

ccccccccccccccccccccccccccc