K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì AB//CD

nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{BOC}}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{BOC}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)

OB/OD=1/3

=>\(\dfrac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{AOD}=3\times S_{AOB}=18\left(cm^2\right)\)

OA/OC=1/3

=>\(\dfrac{S_{AOD}}{S_{DOC}}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

=>\(S_{DOC}=3\times S_{AOD}=54\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{BOC}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)

a: 2h30p=2,5 giờ

Độ dài quãng đường là 50x2,5=125(km)

b: Vận tốc cần đi là:

\(50\times\left(1+25\%\right)=62,5\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Thời gian người đó đi hết quãng đường là:

125:62,5=2(giờ)

Người đó đến B lúc:

5h15p+2h+25p=5h40p+2h=7h40p

27 tháng 4

đổi 2 giờ 30 phút =2,5 giờ

a, độ dài quãng đường là:       50x2,5=125[km]

b, vận tốc người đó cần đi là:          50x [100%+25%]=62,5 [km/giờ]

thời gian người đó đi đến B là:             125 : 62,5=2[giờ]

người đó đến B lúc:                    5 giờ 15 phút + 2 giờ + 25 phút = 7 giờ 40 phút

                                                 Đ/S:a,125 km

                                                         b, 7 giờ 40 phút

Câu 1: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 bao nhiêu %? Câu 2: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 4?...
Đọc tiếp

Câu 1: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 bao nhiêu %?

Câu 2: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 4?

Câu 3: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 4 của nhà An nhiều hơn so với tháng 5 bao nhiêu %?

Câu 4: Tháng 4 nhà bạn An phải trả 725 000đ tiền điện. Tháng 5 do nhà An sử dụng tiết kiệm hơn nên chỉ phải trả 500 000đ. Số tiền điện tháng 4 của nhà An bằng bao nhiêu % so với tháng 5?

3

Câu 4:

Tỉ số % giữa số tiền điện tháng 4 và số tiền điện tháng 5 là:

\(\dfrac{725000}{500000}=1,45=145\%\)

Câu 3:

Số tiền điện tháng 4 nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:

725000-500000=225000(đồng)

Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 4  nhiều hơn số tiền điện tháng 5 là:

\(\dfrac{225000}{500000}=45\%\)

Câu 2: Tỉ số phần trăm giữa số tiền điện tháng 5 so với số tiền điện tháng 4 là:

\(\dfrac{500000}{725000}\simeq68,97\%\)

Câu 1: Tỉ số phần trăm mà số tiền điện tháng 5 đã giảm so với tháng 4 là:

\(\dfrac{225000}{725000}\simeq31,03\%\text{ }\)

27 tháng 4

1.số tiền điện tháng 5 của nhà An giảm so với tháng 4 là:                        [ 725000-500000] : 725000 =0,3103... = 31,03% [so với tháng 4]

                                  Đ/S:31,03% so với tháng 4

2 . số tiền điện tháng 5 của nhà An bằng số phần trăm so với tháng 4 là:            500000:725000=   0,6896=68,96%[so với tháng 4]

                               Đ/S:68,96%so với tháng 4

Độ dài đáy lớn là:

15,5+5=20,5(m)

Chiều cao của mảnh đất ban đầu là:

\(22,5:\left(20,5-\dfrac{20,5+15,5}{2}\right)=9\left(m\right)\)

Diện tích ban đầu là:

\(\left(15,5+20,5\right)\times\dfrac{9}{2}=162\left(m^2\right)\)

a: 2h6p=2,1(giờ)

Sau 2,1 giờ, ô tô đi được:

45x2,1=94,5(km)

Độ dài quãng đường còn lại là:

175,5-94,5=81(km)

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường còn lại là:

81:45=1,8(giờ)=1h48p

Ô tô đến B lúc:

6h10p+2h6p+15p+1h48p

=8h16p+15p+1h48p

=9h64p+15p

=9h79p

=10h19p

Tổng của tử số và mẫu số là 55x2=110

Nếu thêm 28 đơn vị vào tử số thì phân số mới bằng 1 nên nếu thêm 28 đơn vị vào tử số thì mẫu số bằng tử số

=>Mẫu số lớn hơn tử số 28 đơn vị

Mẫu số là \(\dfrac{110+28}{2}=\dfrac{138}{2}=69\)

Tử số là 69-28=41

Vậy: Phân số đã cho là \(\dfrac{41}{69}\)

NV
27 tháng 4

\(0,25+15\%+\dfrac{1}{4}+0,35+90\%+0,1\)

\(=0,25+0,15+0,25+0,35+0,9+0,1\)

\(=\left(0,25+0,25\right)+\left(0,15+0,35\right)+\left(0,9+0,1\right)\)

\(=0,5+0,5+1\)

\(=1+1=2\)

=1/4+3/20+1/4+7/20+9/10+1/10

=(1/4+1/4)+(3/20+7/20)+(9/10+1/10)
=2/4+10/20+10/10

=1/2+1/2+1

=2/2+1

=1+1

=2

27 tháng 4

bằng 333615 nha

27 tháng 4

333615

27 tháng 4

        Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia có dư, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                                   Giải:

  Coi số bé là một phần khi đó theo bài ra ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ ta có:

 Số bé là: (26 - 5) : (4 - 1) = 7

 Số lớn là: 7 + 26  = 33

Đáp số: Số bé là 7

             Số lớn là 33

 

 

 

 

27 tháng 4

Chiều rộng của khu vườn là:

150 x 2/3= 100 (m)

a) Diện tích khu vườn đó là:

100 x150= 15000(m)

b) mỗi cột cách nhau bn m vậy bn?

 

27 tháng 4

           Giải:

a; Chiều rộng của khu vườn hình chữ nhật là:

     150 x \(\dfrac{2}{3}\) = 100 (m)    

Diện tích khu vườn là:

      150 x 100 = 15 000 (m2)

b; Chu vi khu vườn hình chữ nhật là:

      (150 + 100) x 2  = 500 (m)

Cần bao nhiêu cái cột thì phụ thuộc vào khoảng cách giữa các cột em nhé. 

Ở đây khoảng cách giữa các cột. Ở đây chưa biết các cột cách nhau bao nhiêu nên số cột là chưa thể xác định được em nhé.