K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2023

a) công có ích

`A_i = P*h = 10m*h=90*10*1,5=1350`

b) Lực kéo có ích

`F_i = A_i/l =1350/3=450(N)`

c) Công để thắng lực ma sát

`A_(hp) = F_(ms)*l=30*3 =90(J)`

14 tháng 6 2023

a) Công có ích là:

���=�.ℎ=10�.ℎ=10.90.1,5=1350 (J)

b) Lực kéo trên mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

�=����=13505=270 (N)

c) Công thắng lực ma sát là:

�ℎ�=���.�=30.5=150 (J)

13 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là : tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . Nhiệt năng có quan hệ chặt chẽ đối với nhiệt độ : Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh và nhiệt năng càng lớn .

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :

- Thực hiên công

- Truyền nhiệt

18 tháng 3 2023

Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

Các cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là :Thực hiên công,truyền nhiệt

13 tháng 3 2023

a) Công suất dùng để xác định công thực hiện trong 1 đơn vị thời gian

b) Công suất của đầu lửa

`P= 1000*745,7=745700(W)`

ý nghĩ : trong vòng `1s` thì đầu xe lửa có thể thực hiện một công có độ lớn là `745700(J)`

10 tháng 3 2023

Vì \(\overrightarrow{I_{1}}\) cùng phương, chiều với \(\overrightarrow{I_{2}}\)

  \(=> B=B_{1} + B_{2}= 2 \pi . 10^{-7} . \dfrac{10}{0,08}+2\pi.10^{-7}.\dfrac{10}{0,16}=1,18.10^{-4}(T)\)

10 tháng 4 2023

loading...  

10 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

`A=F_k * h = 2500*6=15000(J)`

b)  Công suất

`P_1 = A/t =15000/3 =5000(W)`

c) công suất mô tơ

`P_2 = 2P_1 =5000*2=10000(W) = 10kWh`

`=>` chi phí mỗi lần kéo là:

`10*800=8000(đồng)`

12 tháng 3 2023

a) Công lực kéo 

�=��∗ℎ=2500∗6=15000(�)

b)  Công suất

�1=�/�=15000/3=5000(�)

c) công suất mô tơ

�2=2�1=5000∗2=10000(�)=10��ℎ

=> chi phí mỗi lần kéo là:

10∗800=8000(đ�^ˋ��)

GH
10 tháng 3 2023

Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể đứng xen vào khoảng cách đó, chính vì vậy mà cá có thế sống được trong nước.

GH
10 tháng 3 2023

Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng:

- Thực hiện công:

VD: Cọ sát 2 tay với nhau, 1 lúc sau tay nóng lên

-Truyền nhiệt:

VD: Cho 1 miếng đồng vào trog cốc nước nóng, nhiệt độ của miếng đồng tăng lên

 

 

9 tháng 3 2023

Đổi `1h=3600s`

a) Quãng đường con ngựa kéo trong 1h là

`s= v*t =9*1=9(km)=9000m`

b) Công con ngưạ thực hiện là

`A=F*s=200*9000=1800000(J)`

Công suất 

`P_(in-hoa) = A/t =1800000/3600=500(W)`

9 tháng 3 2023

a) Để tính quãng đường con ngựa kéo xe trong 1 giờ, ta cần biết thời gian đi được trong 1 giờ và tốc độ của xe. Vì vậy, ta có:

Tốc độ của xe = 9 km/h Thời gian đi được trong 1 giờ = 1 giờ = 60 phút

Quãng đường con ngựa kéo xe trong 1 giờ = Tốc độ của xe x Thời gian đi được trong 1 giờ = 9 km/h x 60 phút = 540 km.

b) Để tính công suất của ngựa, ta sử dụng công thức công suất = Công / Thời gian và công thức công = Lực x Quãng đường. Vì vậy, ta có:

Công của con ngựa = Lực kéo x Quãng đường di chuyển = 200 N x 540000 m = 108000000 J

Thời gian để di chuyển quãng đường này là 1 giờ = 3600 giây

Công suất của ngựa = Công của con ngựa / Thời gian = 108000000 J / 3600 s = 30000 W (đồng nghĩa với 30 kW).

9 tháng 3 2023

Khi pha nước đường, ta nên cho đường vào nước trước và khuấy đều cho đường tan hết, trước khi cho đá vào vì đường cần thời gian để tan hoàn toàn trong nước. Việc cho đá vào trước khi đường tan hoàn toàn có thể làm cho đường kết lại và không tan đều, dẫn đến hỗn độn và vị ngọt không đều trong nước đường. Khi đường đã tan hết hoàn toàn, ta có thể cho đá vào để có thể làm mát và thưởng thức nước đường ngon hơn.