Hãy phân biệt sự khác nhau giữa giao dịch mua bán nhà ở thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự đối với giao dịch mua bán nhà ở thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật kinh doanh bất động sản?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi không đồng tình với quan điểm rằng bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời. Đây là một quan điểm cũ và không được khuyến khích trong nhiều quốc gia và văn hóa hiện đại.
Trước hết, việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái không chỉ là không hiệu quả mà còn có thể gây ra hậu quả tiêu cực cho sức khỏe và phát triển tâm lý của trẻ. Bạo lực có thể gây ra sự sợ hãi, tổn thương tinh thần và làm suy giảm lòng tự trọng của trẻ, đồng thời cũng có thể gây ra vấn đề học tập và tương tác xã hội.
Thay vào đó, cần tìm các phương pháp giáo dục tích cực và xây dựng mối quan hệ đồng thuận giữa bố mẹ và con cái. Điều này có thể bao gồm việc thiết lập quy tắc rõ ràng, sử dụng phương pháp khuyến khích và thưởng phạt hợp lý, cũng như việc thảo luận và giải quyết mâu thuẫn một cách lịch sự và cởi mở. Bố mẹ có thể làm việc với các chuyên gia tâm lý trẻ em nếu họ gặp khó khăn trong việc quản lý hành vi của con cái mà không cần phải dùng đến bạo lực.
=> Em không đồng tình với ý kiến "Bố mẹ có quyền đánh con khi con không vâng lời".
--> Việc sử dụng bạo lực để giáo dục con cái là vi phạm pháp luật và có thể gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho cả thể chất và tinh thần của trẻ.
--> Đánh đập con có thể gây ra những tổn thương về thể chất như bầm tím, trầy xước, gãy xương, thậm chí tử vong. Vết thương tinh thần do bị đánh đập có thể ảnh hưởng đến trẻ suốt cuộc đời, khiến trẻ trở nên tự ti, lo lắng, sợ hãi, hoặc hung hăng.
--> Việc sử dụng bạo lực sẽ khiến trẻ sợ hãi và xa lánh cha mẹ. Mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái sẽ trở nên rạn nứt, ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
--> Thay vì sử dụng bạo lực, cha mẹ có thể áp dụng nhiều phương pháp giáo dục con cái hiệu quả hơn.
* Nhận được thư đe dọa từ một người lạ:
+ Nhận xét:
--> Cần giữ bình tĩnh và không nên hoảng sợ.
--> Phân tích nội dung thư để xác định mức độ nghiêm trọng của lời đe dọa.
--> Xem xét mối quan hệ với người gửi thư (nếu có).
--> Lưu lại bằng chứng (thư, email, tin nhắn...) để sử dụng khi cần thiết.
+ Xử lí:
--> Báo cáo ngay cho cơ quan chức năng (công an, tòa án...).
--> Cung cấp đầy đủ thông tin về người gửi thư và nội dung lời đe dọa.
--> Làm theo hướng dẫn của cơ quan chức năng để đảm bảo an toàn cho bản thân.
* Phát hiện có người đi theo mình trên đoạn đường vắng:
+ Nhận xét:
--> Giữ bình tĩnh và quan sát người đi theo.
--> Ghi nhớ đặc điểm nhận dạng của người đi theo (như ngoại hình, trang phục, biển số xe...).
--> Di chuyển đến nơi đông người hoặc cửa hàng gần nhất.
+ Xử lí:
--> Chạy đến nơi đông người.
--> Gọi điện cho người thân hoặc cơ quan chức năng.
--> Chống trả nếu bị tấn công.
* Em hay có thói quen mua những món đồ không cần thiết trên mạng:
+ Nhận xét:
--> Cần xác định nguyên nhân dẫn đến thói quen mua sắm bốc đồng.
--> Tính toán chi tiêu hợp lý và lập ngân sách cho việc mua sắm.
--> Tránh truy cập các trang web bán hàng trực tuyến khi không có nhu cầu thực sự.
+ Xử lí:
--> Xem xét kỹ lưỡng về nhu cầu của bản thân.
--> So sánh giá cả của các nhà cung cấp khác nhau.
--> Đọc kỹ thông tin sản phẩm trước khi mua.
* T hay tắt thiết bị điện của lớp mỗi khi ra về:
+ Nhận xét:
--> Hành động này thể hiện ý thức tiết kiệm điện năng và bảo vệ môi trường.
--> Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng việc tắt thiết bị điện không ảnh hưởng đến hoạt động của lớp học.
+ Xử lí:
--> Tìm hiểu kỹ về cách sử dụng các thiết bị điện trong lớp học.
--> Chỉ tắt những thiết bị điện không cần thiết khi ra về.
--> Nhắc nhở các bạn cùng lớp cùng thực hiện tiết kiệm điện năng.
Nó sẽ dựa theo 2 điều kiện.
1. Nếu con người văn minh hơn, hạn chế xả thải gây biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường thì các thế hệ sau của chúng ta sẽ có cuộc sống tốt hơn, hiện đại hơn.
2.Nếu con người không hạn chế xả thải ra môi trường thì điều đó sẽ gây ra ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và gây nên các hiện tượng thời tiết cực đoan khiến cho các thế hệ sau của chúng ta sẽ phải sống 1 cuộc sống ngày càng tồi tệ đi.
Điều 5 Nghị định số 124/2020/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại quy định đại diện thực hiện việc khiếu nại như sau:
1. Người khiếu nại có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc ủy quyền cho người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp người khiếu nại là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì người đại diện theo pháp luật của họ thực hiện việc khiếu nại. Việc xác định người đại diện được thực hiện theo quy định của pháp luật dân sự.
2. Cơ quan, tổ chức thực hiện việc khiếu nại thông qua người đại diện theo pháp luật. Người đại diện của cơ quan, tổ chức được ủy quyền cho luật sư hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
3. Việc ủy quyền quy định tại khoản 1, khoản 2 nêu trên phải bằng văn bản và được chứng thực hoặc công chứng. Người ủy quyền được ủy quyền khiếu nại cho một người hoặc nhiều người về các nội dung ủy quyền khác nhau nhưng không được ủy quyền một nội dung cho nhiều người thực hiện. Văn bản ủy quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
4. Người khiếu nại đang thực hiện việc khiếu nại bị chết mà quyền, nghĩa vụ của người đó được thừa kế theo quy định của pháp luật thì người thừa kế có quyền khiếu nại; người thừa kế khi khiếu nại phải xuất trình với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại giấy tờ để chứng minh quyền thừa kế của mình. Người thừa kế có thể tự mình khiếu nại hoặc ủy quyền cho luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại. Trường hợp có nhiều người thừa kế thì những người đó có quyền ủy quyền cho một trong những người thừa kế hoặc luật sư, trợ giúp viên pháp lý hoặc người khác có năng lực hành vi dân sự đầy đủ thực hiện việc khiếu nại.
Như vậy, căn cứ quy định trên, bà Tơ có thể tự mình khiếu nại hoặc uỷ quyền cho người khác khiếu nại nhưngphải có văn bản uỷ quyền và được chứng thực hoặc công chứng. Văn bản uỷ quyền khiếu nại được thực hiện theo Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
Ví dụ về quyền khiếu nại:
- Ông A là công chức nhà nước. Ông A đến kì tăng lương nhưng không được cấp trên tăng lương cho và không nêu bất cứ lí do gì. Ông A có quyền khiếu nại vụ việc của mình.
- Bà D bị công an giao thông bắt vì tội không đội mũ. Bà bị công an phạt 10 triệu đồng. Bà D nhận thấy công an phạt không đúng nên làm đơn khiếu nại.
=> Em không đồng ý với ý kiến cho rằng học sinh còn nhỏ tuổi chưa có khả năng tham gia phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh là những người trực tiếp tiếp xúc với vấn đề bạo lực học đường. Do đó, các em có thể hiểu rõ hơn về nguyên nhân và hậu quả của bạo lực học đường, cũng như có những ý kiến đóng góp thiết thực cho công tác phòng chống bạo lực học đường.
--> Học sinh có thể đóng vai trò quan trọng trong việc tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường. Các em có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, đồng thời tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về phòng chống bạo lực học đường do nhà trường tổ chức.
Không đồng ý vì học sinh chính là đối tượng trực tiếp của bạo lực học đường nên học sinh chính là đối tượng đầu tiên có khả năng tham gia phòng chống. Học sinh có thể tham gia vào công tác tuyên truyền cho mọi người về công tác phòng chống bạo lực học đường. Học sinh cần chủ động phòng chống bằng cách:
- Nhận biết các hành vi bạo lực học đường.
- Có thái độ hoà nhã, thân thiện với bạn bè.
- Tránh khỏi những nơi có nguy cơ xảy ra bạo lực.
- Thông báo người lớn nếu thấy có nguy cơ xảy ra bạo lực.
Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?
A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.
B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.
C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.
D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.
- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.
- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.
- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.
- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.
+ Suy nghĩ và nhận xét:
--> Đây là vấn đề nhức nhối, gây bất an cho xã hội và ảnh hưởng đến tương lai của thế hệ trẻ.
--> Cần có sự chung tay của gia đình, nhà trường và xã hội để giáo dục, định hướng và quản lý thanh thiếu niên hiệu quả hơn.
--> Cần quan tâm hơn đến sức khỏe tâm thần và kỹ năng sống của thanh thiếu niên.
--> Tăng cường tuyên truyền giáo dục về pháp luật và đạo đức cho thanh thiếu niên.
+ Bài học rút ra cho bản thân và bạn bè:
--> Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện đạo đức và pháp luật.
--> Tránh xa các tệ nạn xã hội và những hành vi vi phạm pháp luật.
--> Trau dồi kỹ năng sống, biết cách giải quyết mâu thuẫn và kiểm soát cảm xúc.
--> Luôn có ý thức tự bảo vệ bản thân và giúp đỡ người khác.
--> Tham gia các hoạt động xã hội lành mạnh, rèn luyện sức khỏe thể chất và tinh thần.
Bổ sung thêm câu trả lời của bạn Vũ Đào Duy Hùng ở dưới:
Suy nghĩ nhận xét:
Nguyên nhân do mặt trái của xã hội, của sự hội nhập và cơ chế thị trường, do thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình. Tuổi trẻ hiện nay các bạn đứng trước nhiều cám dỗ từ các tệ nạn xã hội như ma tuý, cờ bạc, bên cạnh đó bị ảnh hưởng bởi phim ảnh bạo lực... Điều đó ảnh hưởng đến tâm lý của các em vì đang trong độ tuổi thanh thiếu niên nên dễ hoang mang, dao động.
một người đàn ông gặp một bà già hỏi tại sao người đàn ông khóc
Trả lời:
Người đàn ông khóc vì nhận ra đó là người mẹ đã thất lạc của mình bấy lâu nay. :>>
Trước khi xảy ra bạo lực:
- Hoà giải...
- Bỏ chạy khỏi vị trí nguy hiểm...
- Báo ngay cho người lớn...
Trong khi xảy ra bạo lực:
- Sử dụng 1 số thế võ...
Sau khi xảy ra bạo lực:
- Lập tức kiểm tra y tế...
- Thành thật kể với người lớn...
Nếu bị bảo lực học đường chúng ta nên nói với thầy cô , cha mẹ để tìm ra cách giải quyết chứ không nên chế giấu bởi vì chúng tầ chế giấu thì bọn chúng sẽ làm tới và xem chúng ta không ra gì .
1. Tổ chức, cá nhân khi kinh doanh bất động sản phải thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp hoặc thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo quy định của pháp luật về hợp tác xã, có ngành, nghề kinh doanh bất động sản (gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản), trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều này.
2. Điều kiện về các bên trong giao dịch nhà ở Là chủ sở hữu nhà ở hoặc người được chủ sở hữu cho phép, ủy quyền để thực hiện giao dịch về nhà ở; trường hợp chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở thương mại thì phải là người đã mua nhà ở của chủ đầu tư hoặc người đã nhận chuyển nhượng hợp đồng mua bán nhà ở;