K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2023

Vì con chó bị tật ở mông nên nó sẽ đi khập khiễng mãi mãi.

16 tháng 12 2023

to ,béo, lớn , cao , thấp , nhỏ ,gầy,lực lưỡng,loắt choắt , .....

16 tháng 12 2023

Gội đầu chải tóc

Mâm cao cỗ đầy

Cuối đất cùng trời

16 tháng 12 2023

Chải đầu chải tóc

Mâm cao cỗ đầy

Chân đất chân trời

16 tháng 12 2023

Giữ - động từ

nhỏ tính từ

16 tháng 12 2023

Cậu bé ham học

(1) Vũ Duệ đỗ Trạng nguyên ở triều đại nhà Lê. Ông là người nổi tiếng thông minh, có khí phách, được vua Lê tin dùng, các quan trong triều ai cũng kính nể.

(2) Thuở nhỏ, vì nhà nghèo, Vũ Duệ không được đi học, phải ở nhà trông em, lo cơm nước cho bố mẹ đi làm ngoài đồng. Ngày nào cũng vậy, mỗi buổi sáng, khi thầy đồ trong làng bắt đầu dạy học, Vũ Duệ lại cõng em đứng ở ngoài hiên, chăm chú nghe thầy giảng bài.

(3) Thầy đồ thấy Vũ Duệ ham học, trong lòng quý mến, muốn thử tài cậu bé. Thầy đặt một câu hỏi “hóc búa” cho cả lớp, không ai trả lời được. Thầy nhìn ra ngoài cửa lớp, bắt gặp ánh mắt sáng ngời của cậu bé đang nhìn mình, ý chừng muốn trả lời câu hỏi thay cho các bạn trong lớp. Thầy đồ bèn hỏi:

- Liệu con có trả lời được câu hỏi của ta không?

Cậu bé thưa:

- Dạ, thưa thấy con xin trả lời ạ!

Được thầy cho phép, Vũ Duệ trả lời câu hỏi trôi chảy, mạch lạc, đầu ra đấy. Thầy đồ gật đầu tán thưởng. Cả lớp thán phục. Thầy bước ra cửa lớp, xoa đầu Vũ Duệ, khen ngợi.

(4) Ngay sau buổi học đó, thầy đồ đến tận nhà cậu bé, khuyên cha mẹ cậu cho cậu đi học. Thế là Vũ Duệ được đi học, chính thức bên thầy, bên bạn. Chỉ vài tháng sau, Vũ Duệ đã là trò giỏi nhất lớp.

Cắt đôi nỗi sầu anh buông tay cắt đôi nỗi sầu Anh cắt đi cả bóng hình anh mang theo bên mình bấy lâu Nỗi đau đã cạn cơn mưa trong tim cũng đã tàn Anh bán đi mọi nỗi buồn để chẳng còn gì ngoài thanh thản Em ơi anh muốn mỗi tối đến anh không phải thất tình Muốn quên một bóng hình em để lại trong tim Anh không thể đếm đã có bấy nhiêu đêm phải kiếm tìm Kiếm thêm một lí do cho cuộc...
Đọc tiếp
Cắt đôi nỗi sầu anh buông tay cắt đôi nỗi sầu
Anh cắt đi cả bóng hình anh mang theo bên mình bấy lâu
Nỗi đau đã cạn cơn mưa trong tim cũng đã tàn
Anh bán đi mọi nỗi buồn để chẳng còn gì ngoài thanh thản Em ơi anh muốn mỗi tối đến anh không phải thất tình
Muốn quên một bóng hình em để lại trong tim
Anh không thể đếm đã có bấy nhiêu đêm phải kiếm tìm
Kiếm thêm một lí do cho cuộc tình không tên Anh đã thức thức xuyên đêm
Anh đã cố gắng để quên em
Nhưng anh biết trong con tim anh không đành không đành Màn đêm xuống muốn buông tay
Sầu giăng kín nỗi nhớ đong đầy
Anh đang chết dần ngày từng ngày em ơi Nhớ em rất nhiều em ơi anh nhớ em rất nhiều
Anh nhớ hơn cả nhớ nhà nhưng em đâu nhớ gì đến ta
Lúc yêu chẳng hiểu khi chia li sẽ đau rất nhiều
Đau đến trong tận linh hồn và cuộc đời một màu băng giá Em ơi anh muốn mỗi tối đến anh không phải thất tình
Muốn quên một bóng hình em để lại trong tim
Anh không thể đếm đã có bấy nhiêu đêm phải kiếm tìm
Kiếm thêm một lí do cho cuộc tình không tên Anh đã thức thức xuyên đêm
Anh đã cố gắng để quên em
Nhưng anh biết trong con tim anh không đành không đành Màn đêm xuống muốn buông tay
Sầu giăng kín nỗi nhớ đong đầy
Anh đang chết dần ngày từng ngày em ơi
0
16 tháng 12 2023

Tính từ trong đoạn văn: trắng, nhỏ, li ti, tinh khôi, trong trẻo, thương mến.

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu...
Đọc tiếp

TRIỀN ĐÊ TUỔI THƠ

Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết suốt ngày quấn quýt bên nhau. Từ lúc chập chững biết đi, mẹ đã dắt tôi men theo bờ cỏ chân đê. Con đê thân thuộc đã nâng bước, dìu dắt và tôi luyện cho những bước chân của tôi ngày một chắc chắn để tự tin lớn lên, tự tin bước vào đời. Chẳng riêng gì tôi, mà hầu hết những đứa nhỏ sinh ra ở trong làng đều coi con đê là bạn. Chúng cũng nô đùa, chơi trò đuổi bắt, chơi ô ăn quan trên đê mỗi khi bố mẹ vắng nhà ra đồng, ra bãi làm việc. Tuổi học trò, cứ sáng cắp sách tới trường, chiều về cả hội lại lùa tất cả trâu, bò lên đê cho chúng gặm cỏ và tha hồ vui chơi đợi khi hoàng hôn xuống trở về làng. Những đêm trăng thanh gió mát lên đê trải chiếu nằm đếm sao trời mới tuyệt và thú làm sao. Tôi nhớ nhất là những đêm Trung thu, người lớn trong làng tổ chức bày cỗ cho thiếu nhi trên mặt đê rất vui và không khí của lễ hội trẻ em kéo dài tưởng như bất tận...

Năm tháng qua đi, những lối mòn chạy xéo ngoằn ngoèo từ chân lên tới mặt đê đã in dấu biết bao bàn chân của các thế hệ sớm hôm đi, về. Đời người ai cũng có nhiều đổi thay qua thời gian, song con đê vẫn gần như nguyên vẹn, vẫn sừng sững chở che bao bọc lấy dân làng tôi cũng như cả một vùng rộng lớn. Những trận lũ lớn đỏ ngầu phù sa hung dữ, con đê lại gồng mình lên để không chỉ bảo vệ cho tính mạng con người, gia súc mà còn bảo vệ cả mùa màng...

...Xa quê bao năm trời, mùa lũ này tôi mới trở lại quê hương, trở lại làng quê đã sinh ra và nuôi tôi lớn khôn. Con đê vẫn đấy, màu xanh của cỏ mượt mà vẫn đấy. Tôi tần ngần dạo gót trên chiều dài của con đê chạy suốt từ điếm canh đê này tới điếm canh đê kia và mường tượng nhớ về những kỉ niệm của một thời xa xăm...

(Theo Nguyễn Hoàng Đại)

CÂU 1 TUỔI THƠ CỦA AI CŨNG GẮN BÓ VỚI NHỮNG CẢNH ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU , GẮN BÓ VỚI NHỮNG KỈ NIỆM ĐẸP CỦA TUỔI THƠ . EM HÃY VIẾT 1 ĐOẠN VĂN 3-5 CÂU TẢ VỀ MỘT TRONG NHỮNG CẢNH ĐẸP ĐÓ VÀ NÊU CẢM XÚC CỦA EM 

-.........................................................................................................

CÂU 2 TỪ IN ĐẬM TRONG CÂU SAU THUỘC TỪ LOẠI NÀO

" XA QUÊ HƯƠNG BAO NĂM TRỜI , MÙA LŨ NAY TÔI MỚI TRỞ LẠI QUÊ HƯƠNG , TRỞ LẠI LÀNG QUÊ ĐÃ SINH RA VÀ NUÔI TÔI KHÔN LỚN."

-..........................................................................................................

1
15 tháng 12 2023

Đmmđvgnbcơnhhhcmddkbmddvgddnhir ?