K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2019

đừng hỏi mấy câu hỏi linh tinh như vậy

xét tg ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\)ABCD là tg nt (O)  ( tg có tổng 2 góc đối = 1800 là tg nt )

xét (O) có \(\widehat{DAC}=\widehat{BAC}\)( AC là tia pg của \(\widehat{DAC}\))

\(\Rightarrow\)\(\widebat{DC}=\widebat{BC}\)(2 góc nt = nhau chắn 2 cung = nhau)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{BDC}\)( 2 CUNG = NHAU CHẮN 2 GÓC NT = NHAU)

\(\Rightarrow\)\(\Delta BDC\)cân tại C 

mà CK là đường trung tuyến của \(\Delta BDC\)(K là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\)CK đồng thời là đường cao , đường trung tuyến , tia pg của \(\Delta BDC\)

\(\Rightarrow\)\(CK\perp BD\)              (1)

xét \(\Delta BDE\)là tam giác đều có CK là đường trung tuyến ( k là trung điểm của BD)

\(\Rightarrow\)EK đồng thời là đường cao , trung tuyến và tia phân giác của \(\Delta BDE\)

\(\Rightarrow EK\perp BD\)    (2)

TỪ (1) VÀ (2) \(\Rightarrow\)E , C , K thẳng hàng

#mã mã#

7 tháng 7 2019

tam giác

7 tháng 7 2019

Delta và delta' á, e năm nay ms vô lớp 9 nên chưa bt mà bọn e có dùng delta để giải pt no nguyên r

Bài 1 : 

a )\(A=\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{35}-\sqrt{15}}{\sqrt{5}}-\sqrt{28}\)

\(A=\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}+\frac{\sqrt{5}\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{3}+\sqrt{7}-\sqrt{3}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{7}-\sqrt{28}\)

\(A=\sqrt{7}-2\sqrt{7}=-\sqrt{7}\)

Vậy \(A=-\sqrt{7}\)

b)\(B=\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\left(a,b>0;a\ne b\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)}{\sqrt{ab}}:\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\)

\(B=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right).\frac{a-b}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

\(B=a-b\)

Vậy \(B=a-b\left(a,b>0;a\ne b\right)\)

_Minh ngụy_

Bài 2 :

a )\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\left(x>0\right)\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\frac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x-1+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Vậy \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(x>0\right)\)

Ta có : \(B>0\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}>0\)

Vì : \(\sqrt{x}\ge0\forall x\Rightarrow\)để \(B>O\)cần \(\sqrt{x}-1>0\Leftrightarrow\sqrt{x}>1\Leftrightarrow x>1\)( thỏa mãn \(x>0\))

Vậy \(x>1\)thì \(B>0\)

_Minh ngụy_

A = \(\frac{8}{\sqrt{5}-1}\)  - (\(2\sqrt{5}-1\) ) ( chúng ta cần trục căn thức lên để khử mẫu )                                    

\(\frac{8\left(\sqrt{5}+1\right)}{5-1}\)\(\left(2\sqrt{5}-1\right)\)

\(2\sqrt{5}\)+ 2 - \(2\sqrt{5}\)+1

= 3

B = \(\frac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)( x \(\ge\)0 )

\(\frac{1-2\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{1+2\sqrt{x}+x}{1+\sqrt{x}}\)

\(\frac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2}{1+\sqrt{x}}\)

= 1 +\(\sqrt{x}\)

#mã mã#

6 tháng 7 2019

Đề thiếu không bạn ?

6 tháng 7 2019

ko bạn, đè như thế

6 tháng 7 2019

\(\sqrt{a+bc}=\sqrt{a\left(a+b+c\right)+bc}=\sqrt{a^2+ab+ac+bc}\)

\(=\sqrt{a\left(a+b\right)+c\left(a+b\right)}=\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}=\frac{bc}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}=\sqrt{\frac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\)

Áp dụng bđt Cô-si :

\(\sqrt{\frac{b^2c^2}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}\le\frac{\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}}{2}\)

Chứng minh tương tự với các phân thức còn lại, cộng theo vế ta có :

\(VT\le\frac{\left(\frac{bc}{a+b}+\frac{bc}{a+c}+\frac{ac}{c+b}+\frac{ac}{a+b}+\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}\right)}{2}\)

\(=\frac{\frac{c\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{b\left(a+c\right)}{a+c}+\frac{a\left(b+c\right)}{b+c}}{2}=\frac{a+b+c}{2}=\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)