Cho đường tròn (O) đường kính AB. Điểm P nằm trong đường tròn (O) sao cho PA>PB. Gọi các đường thẳng AP và BP lần lượt cắt (O) tại điểm thứ hai D và C. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD. Gọi H là trung điểm của PK.
a, CM: KP ⊥ AB b, CM: HC và HD là hai tiếp tuyến của (O) c, Gọi M là giao điểm của CD và OH. Gọi N đối xứng với M qua O. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với CD, cắt đường thẳng A vuông góc với AN tại I. Cm: CD.CA=2CI.CB d, Kẻ AL vuông góc với CD tại I. CM: DI đi qua trung điểm AL
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện đã cho
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\left(1-\dfrac{1}{1+b}\right)+\left(1-\dfrac{1}{1+c}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\dfrac{b}{1+b}+\dfrac{c}{1+c}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{1+a}=\dfrac{b+c+2bc}{bc+b+c+1}\)
\(\Leftrightarrow bc+b+c+1=b+c+2bc+ab+ac+2abc\)
\(\Leftrightarrow2abc+ab+bc+ca=1\)
Mà \(ab+bc+ca\ge3\left(\sqrt[3]{abc}\right)^2\)
\(\Rightarrow2abc+3\left(\sqrt[3]{abc}\right)^2\le1\)
Đặt \(\sqrt[3]{abc}=t\left(t\ge0\right)\), khi đó \(2t^3+3t^2\le1\)
\(\Leftrightarrow\left(t+1\right)^2\left(2t-1\right)\le0\)
Do \(\left(t+1\right)^2\ge0\) nên \(2t-1\le0\) \(\Leftrightarrow t\le\dfrac{1}{2}\) \(\Leftrightarrow abc\le\dfrac{1}{8}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{2}\)
<=> 6 căn (x + 5) - 18 = x^ 2 -7x -12v < = > ( 6 căn ( x + 5 ) - 18 ) * ( 6 căn ( x+ 5 ) + 18 ) / ( 6 căn ( x + 5 ) + 18 ) = (x - 4) * ( x -3 ) < = > bạn tính vế chái nần lược rồi thấy thành nhân tử chung là x - 4 => x- 4 =0 => x =4 bạn có thể kiểm cha đáp án nếu thấy sai nhới phản ánh lại nhé
Đặt vế trái của BĐT cần chứng minh là P
Ta có:
\(P=\dfrac{\sqrt{xy+\left(x+y+z\right)z}+\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}+\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}}{1+\sqrt{xy}}\)
\(P\ge\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{xy}+z\right)^2}+\sqrt{\left(x+y\right)^2}}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{xy}+x+y+z}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\sqrt{xy}+1}{1+\sqrt{xy}}=1\) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)