K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4

Điểm I có thuộc MN không? đề thiếu dữ liệu em nhé.

19 tháng 4

loading...  

a) Trên tia MN, do ME < MN(4 cm < 10 cm) nên E là điểm nằm giữa hai điểm M và N

b) Do điểm E nằm giữa hai điểm M và N nên:

ME + EN = MN

⇒ EN = MN - ME

= 10 - 4

= 6 (cm)

c) Sửa đề: tính độ dài ED

Do D nằm trên tia đối của tia NE nên N nằm giữa hai điểm D và E

⇒ ED = EN + ND

= 6 + 3

= 9 (cm)

19 tháng 4

Mọi người ơi ai bt giúp mik với mik sắp thi rồi ạ

19 tháng 4

1225 ≡ 1225 (mod 2014)

2152 ≡ 138 (mod 2014)

⇒ 1225 + 2152 ≡ 1225 + 138 (mod 2014) ≡ 1363 (mod 2014)

Vậy số dư khi chia 1225 + 2152 cho 2014 là 1363

18 tháng 4

thì đợi nó quay hết là được

18 tháng 4

game là dễ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4

Lời giải:

$-S=\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}$

$-S=\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}$

$-S=\frac{5-4}{4.5}+\frac{6-5}{5.6}+\frac{7-6}{6.7}+\frac{8-7}{7.8}+\frac{9-8}{8.9}+\frac{10-9}{9.10}$

$-S=\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}$

$-S=\frac{1}{4}-\frac{1}{10}=\frac{3}{20}$

$S=\frac{-3}{20}$

4
456
CTVHS
18 tháng 4

\(S=\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{40}+\dfrac{-1}{50}+\dfrac{-1}{60}+\dfrac{-1}{70}+\dfrac{-1}{80}+\dfrac{-1}{90}\)

\(S=\dfrac{-1}{90}+\left(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{40}+\dfrac{-1}{50}+\dfrac{-1}{60}+\dfrac{-1}{70}+\dfrac{-1}{80}\right)\)

\(S=\dfrac{-1}{90}+\left(\dfrac{-1}{2.10}+\dfrac{-1}{3.10}+\dfrac{-1}{4.10}+\dfrac{-1}{5.10}+\dfrac{-1}{6.10}+\dfrac{-1}{7.10}+\dfrac{-1}{8.10}\right)\)

\(S=\dfrac{-1}{90}+\left(\dfrac{-1}{2}-\dfrac{-1}{10}+\dfrac{-1}{3}-\dfrac{-1}{10}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{5}-\dfrac{-1}{10}+\dfrac{-1}{6}-\dfrac{-1}{10}+\dfrac{-1}{7}-\dfrac{-1}{10}+\dfrac{-1}{8}-\dfrac{-1}{10}\right)\)\(S=\dfrac{-1}{90}+\left(\dfrac{-1}{2}+\dfrac{-1}{3}+\dfrac{-1}{4}+\dfrac{-1}{5}+\dfrac{-1}{6}+\dfrac{-1}{7}+\dfrac{-1}{8}\right)\)

 

18 tháng 4

b

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 4

Lời giải:

Với $n$ nguyên, để $\frac{n-7}{n-5}$ nguyên thì:

$n-7\vdots n-5$

$\Rightarrow (n-5)-2\vdots n-5$

$\Rightarrow 2\vdots n-5$

$\Rightarrow n-5\in\left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow n\in \left\{6; 4; 7; 3\right\}$

4
456
CTVHS
18 tháng 4

(-0,35) : 7 + 7,5 x 0,1 - 0,7

= [(-0,35) : 7 + 7,5 : 10] - 0,7

= -0,05 + 0,75 - 0,7

= 0,7 - 0,7 

= 0

18 tháng 4

  (-0,35) : 7 + 7,5 . 0,1 - 0,7

= [(-0,35) : 7] + (7,5 : 10) - 0,7

= (-0,05) + 0,75 - 0,7

= 0,7 - 0,7

= 0.

4
456
CTVHS
18 tháng 4

TK

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 lẻ

=> 5p chẵn

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

Vậy p = 2 b

) Vì p là số nguyên tố < 7 nên :

- Nếu p = 2 thì p + 2 = 4, là hợp số, loại

- Nếu p = 3 thì p + 6 = 9, là hợp số, loại

- Nếu p = 5 thì p + 2 = 7 ; p + 6 = 11 ; p + 8 = 13 đều là số nguyên tố, chọn

Vậy p = 5 

18 tháng 4

 

Tìm số nguyên tố p sao cho:

a) 5p + 3 là số nguyên tố

b) p+2; p+6; p+8 là các số nguyên tố (p<7)

                                Giải:

a) 5p + 3 là số nguyên tố

=> 5p + 3 là số lẻ

Mà 3 lẻ => 5p là số chẵn.

=> p = 2 vì 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất.

Vậy p=2

b) Vì p<7 => Các giá trị p có thể là 2; 3; 5.

+> Nếu p = 2. Ta có:

p + 2 = 2 + 2 = 4 (loại vì là hợp số)

+> Nếu p = 3. Ta có:

p + 6 = 3 + 6 = 9 (loại vì là hợp số)

+> Nếu p = 5. Ta có:

p + 2 = 5 + 2 = 7 (thỏa mãn)

p + 6 = 5 + 6 = 11 (thỏa mãn)

p + 8 = 5 + 8 = 13 (thỏa mãn)

=> p = 5

Vậy p=5

a: những cặp điểm nằm cùng phía với M là B,N; N,C; B;C

b: B nằm giữa A và C; B nằm giữa M và N; B nằm giữa A và N; B nằm giữa M và C

c: B là mút chung của các đoạn: BM,BA,BN.BC

d: Tia đối của tia BC là tia BA

e: M là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot AM=2\left(cm\right)\)

B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+2=6

=>BC=4(cm)

N là trung điểm của BC

=>\(BN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)