K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giả sử hai số chẵn cần tìm là $a$ và $b$ (với $a < b$), và ta biết rằng giữa chúng có 8 số chẵn. Vì vậy, ta có:
$b = a + 2 \times (8 + 1) = a + 18$
Vì tổng của hai số này là 130, ta có:
$a + b = 130$
Thay $b = a + 18$ vào phương trình trên, ta được:
$a + a + 18 = 130$
$2a = 130 - 18 = 112$
$a = \frac{112}{2} = 56$
Vậy, số chẵn thứ hai là:
$b = a + 18 = 56 + 18 = 74$
Vậy, hai số chẵn cần tìm là 56 và 74.

T cũng thấy lạ =) 

18 tháng 3

Mik nghĩ chắc nó chx cập nhật á bn! Mik trl mà ít nên đc có mỗi  1 GP á, hic!

Đề là gì hả bạn?

18 tháng 3

bạn muốn hỏi gì?

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường,...
Đọc tiếp

Thời sau đại học, tôi có một vị cố vấn vô cùng đáng quý. Đáng quý không vì ông thông minh (ông thật sự rất thông minh, nhưng thật lòng mà nói, trong những môi trường học thuật tuyệt vời nhất, thậm chí sự thông minh cũng trở nên tầm thường, vì thế trí thông minh không phải là điều khiến ông trở nên xuất chúng). Điều khiến ông trở thành một viên ngọc quý chính là ông luôn nhìn thế giới theo một cách khác thường, nghĩa là bất cứ khi nào ông lên tiếng, bạn sẽ không thể biết ông nói điều gì. Dựa trên những đức tính nghề nghiệp cần thiết, học giả là những sinh vật cẩn trọng, nhưng người đàn ông này lại là một tâm hồn tự do – với những ý tưởng phóng khoáng, những suy nghĩ bay bổng – đến nỗi thậm chí khi bạn bất đồng ý kiến với ông, thậm chí khi tin rằng ông đang lầm to, bạn vẫn không thể không lắng nghe cẩn thận mỗi khi ông phát biểu. Ông không chỉ phá vỡ cách tư duy của bạn mà còn giúp khai thông tâm trí bạn về những điều bạn chưa từng nghĩ đến.

 

Tôi còn nhớ trong lần tôi bày tỏ thái độ ngạc nhiên vì sao ông hiếm khi e ngại bày tỏ chính kiến, vì sao ông luôn có biệt tài đưa ra những kiến giải kì lạ và lập dị, câu trả lời của ông đã giúp soi sáng tôi. Ông nói rằng, Youngme ơi, tôi luôn tự do vì tôi không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100%. Nếu mục đích của tôi là sự hoàn hảo, tôi sẽ chẳng có gì để đóng góp cho thế giới này. Thay vào đó, tôi tìm kiếm 2% thú vị nhất, rồi đưa ra một quan điểm mà mọi người không thể tìm thấy ở bất kì đâu khác. Youngme ơi, điều quan trọng là cô phải tìm ra những điều thú vị mà người khác không chú ý đến.

 

[…]

 

Mặt khác, nếu tất cả chúng ta chỉ dám phát biểu, viết hoặc trình bày những sự thật hoàn hảo thì quả thực chúng ta chẳng có bao nhiêu điều thú vị để đóng góp. Sau cùng đây là bài học rút ra từ vị cố vấn. Khi quá thận trọng về những điều mình muốn chia sẻ, chúng ta thường làm những chia sẻ của mình mất đi yếu tố độc đáo, khám phá và bất ngờ.

 

(Youngme Moon, Khác biệt – Thoát khỏi bầy đàn cạnh tranh, 2015)

 

Câu 1. Xác đnh phương thức biểu đạt chính của văn bản.

 

Câu 2. Cho biết trình tự triển khai vấn đề của tác giả? Nêu tác dụng của cách triển khai đó?

 

Câu 3. Em hiểu thế nào về việc không bắt buộc bản thân phải luôn đúng 100% ? Theo em, việc đó có ý nghĩa gì đối với mỗi con người?

 

Câu 4. Em có thường chia sẻ ý kiến, quan điểm của mình trước lớp hay không? Trong mỗi lần như thế, em có gặp áp lực của sự hoàn hảo không?

 

Câu 5. Từ ý nghĩa gợi ra từ văn bản trên, hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của việc dám nói, dám làm.

2

Bạn @Cao Nhật Hoàng không trả lời linh tinh!

18 tháng 3

@Vũ Nhật Duy Hùng, ở đâu vậy?

$P = (1 + \frac{1}{2}) + (1 + \frac{1}{2^2}) + ... + (1 + \frac{1}{2^{200}}) < 2 + 2 + ... + 2 = 200 \times 2 = 400$

Thời gian mẹ chở em từ nhà đến trường và mua đồ ăn sáng là:
15 phút + 10 phút = 25 phút
Để kịp giờ em vào học, mẹ phải đi từ nhà lúc:
7 giờ 10 phút - 25 phút = 6 giờ 45 phút
Đáp số: 6 giờ 45 phút

18 tháng 3

Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến dưới đây? Vì sao?

A. Học sinh nên tập trung vào học hành, không nên quan tâm đến tiền bạc.

B. Học sinh không nên giữ tiền vì không giữ được tiền cẩn thận và hay chi vào những việc không cần thiết.

C. Tiết kiệm tiền chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều.

D. Biết quản lý tiền sẽ có một cuộc sống đầy đủ.

- Ý kiến A. Không đồng tình. Vì: quản lí chi tiêu luôn là cần thiết với mỗi người ngay từ khi có nhu cầu chi tiêu nên học sinh cần có kĩ năng tài chính để đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp khi cần chi tiêu tiền.

- Ý kiến B. Không đồng tình. Vì: trong thực tế, mỗi học sinh sẽ có lúc cần có tiền để chi cho những việc cần thiết. Vì vậy, mỗi người cần có một số tiền nhất định dự phòng trong người. Hiện nay, nhiều học sinh còn thiếu kĩ năng trong việc quản lí tiền, khi có tiền thì không biết giữ gìn cẩn thận hoặc khi chi tiêu thì không hợp lí. Vì thế, học sinh cần phải rèn luyện kĩ năng tài chính.

- Ý kiến C. Không đồng tình. Vì: tiết kiệm tiền không chỉ dành cho người thường chi tiêu quá nhiều tiền mà còn rất cần với người chi tiêu ít, vì người chi tiêu ít có thể là vì họ có thu nhập thấp, không có nhiều tiền. Trong trường hợp này, càng cần phải biết tiết kiệm tiền, biết cân nhắc nên mua thứ gì thật là cần thiết.

- Ý kiến D. Đồng tình. Vì: ý kiến này cho thấy rõ hơn ý nghĩa của việc quản lí tiền. Một người biết quản lý tiền sẽ chi tiêu hợp lí, không lãng phí, biết tiết kiệm thì sẽ luôn có điều kiện để cải thiện chất lượng cuộc sống, sẽ có một cuộc sống đủ đầy.

18 tháng 3

Việc học sinh giữ tiền hay không phụ thuộc vào tình hình cụ thể và cách họ quản lý tài khoản cá nhân. Quan trọng là hiểu rõ giá trị của tiền và biết cân nhắc trước khi tiêu.

18 tháng 3

Số học sinh nam của khối 6 là:

$120\cdot\dfrac58=75$ (học sinh)

Số học sinh nữ của khối 6 là:

$120-75=45$ (học sinh)

18 tháng 3

$13,25:0,5+13,25:0,25+13,25:0,125+13,25\times6$

$=13,25:\dfrac12+13,25:\dfrac14+13,25:\dfrac18+13,25\times6$

$=13,25\times2+13,25\times4+13,25\times8+13,25\times6$

$=13,25\times(2+4+8+6)$

$=13,25\times(6+14)$

$=13,25\times20$

$=265$

18 tháng 3

=13,25x2+13,25x4+13,25x8+13,25x6                                                         =       13,25x(2+4+8+6)                                                                               =   13,25x20                                                                                              =   265

18 tháng 3

138

18 tháng 3

bằng 138 nha bạn