K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
8 tháng 8

Cho đa thức: \(-8x^2+8x+8=0\)

\(\Rightarrow-8\left(x^2-x-1\right)=0\\ \Rightarrow x^2-x-1=0\\ \Rightarrow\left(x^2-x-\dfrac{1}{4}\right)-\dfrac{3}{4}=0\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{3}{4}\\ \Rightarrow x-\dfrac{1}{2}=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{3}}{2}\)

8 tháng 8

vô lý nha bạn

8 tháng 8

\(x^2\) = -1

Ta có: \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\) nên \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Kết luận \(x\in\) \(\varnothing\)

8 tháng 8

ab = \(\dfrac{-1}{3}\) (a; b ≠ 0)

a = - \(\dfrac{1}{3}\) : b

a = - \(\dfrac{1}{3b}\) (a; b ≠ 0)

a ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔIBC có

IH là đường cao

IH là đường trung tuyến

DO đó: ΔIBC cân tại I

b: Ta có: \(\widehat{ABI}+\widehat{IBC}=\widehat{ABC}\)(tia BI nằm giữa hai tia BA,BC)

\(\widehat{ACI}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB};\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\)

Xét ΔIBF và ΔICE có

\(\widehat{IBF}=\widehat{ICE}\)

IB=IC

\(\widehat{FIB}=\widehat{EIC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIBF=ΔICE

=>BF=CE

Xét ΔFBC và ΔECB có

FB=EC

\(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔFBC=ΔECB

=>FC=EB

c: AF+FB=AB

AE+EC=AC

mà FB=EC và AB=AC

nên AF=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên FE//BC

8 tháng 8

1= x²

x² = 1² hoặc x² = (-1)²

x = 1 hoặc x = -1

8 tháng 8

- 1 = \(x^2\)

Vì \(x^2\) ≥ 0 ∀ \(x\)

⇒ \(x^2\) > -1 ∀ \(x\)

Vậy không có giá trị nào của \(x\) thỏa mãn đề bài

Kết luận: \(x\in\) \(\varnothing\)

8 tháng 8

\(\left[\left(-\dfrac{8}{3}\right)^2\right]^{1010}=\left(-\dfrac{8}{3}\right)^{2020}\)

\(\left[\left(\dfrac{7}{3}\right)^{505}\right]^3=\left(\dfrac{7}{3}\right)^{1515}\)

8 tháng 8

Bài 2: 

\(a,x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{15}\cdot\dfrac{3}{5}\\ =>x-\dfrac{3}{10}=\dfrac{7}{25}\\ =>x=\dfrac{7}{25}+\dfrac{3}{10}\\ =>x=\dfrac{29}{50}\\ b.2x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{-2}{5}\\ =>2x=\dfrac{-2}{5}-\dfrac{3}{2}\\ =>x=\dfrac{-4}{10}-\dfrac{15}{10}=\dfrac{-19}{10}\\ =>x=\dfrac{-19}{10}:2=-\dfrac{19}{20}\\ c,\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=-8\\ =>\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(-2\right)^3\\ =>x-\dfrac{1}{2}=-2\\ =>x=-2+\dfrac{1}{2}\\ =>x=\dfrac{-3}{2}\\ d,\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\dfrac{49}{25}\\ =>\left(\dfrac{7}{5}\right)^x=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2\\=>x=2\)

Câu 3:

a: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOz}=180^0-60^0=120^0\)

b: Ot là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{xOt}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{xOt}=120^0\)

c: Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{yOt}\)(hai góc đối đỉnh)

mà \(\widehat{yOt}=60^0\)

nên \(\widehat{xOm}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{xOm}=\widehat{xOz}\left(=60^0\right)\)

=>Ox là phân giác của góc mOz

Câu 1:

b: \(\dfrac{11}{2}\cdot4\dfrac{5}{3}-2\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{11}{2}\)

\(=\dfrac{11}{2}\left(4+\dfrac{5}{3}-2-\dfrac{5}{3}\right)\)

\(=\dfrac{11}{2}\cdot2=11\)

d: \(\left(\dfrac{3}{7}\right)^0\cdot1^{15}+\dfrac{7}{9}:\left(\dfrac{2}{3}\right)^2-\dfrac{4}{5}\)

\(=1\cdot1+\dfrac{7}{9}:\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{5}\)

\(=1-\dfrac{4}{5}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{4}=\dfrac{4}{20}+\dfrac{35}{20}=\dfrac{39}{20}\)

8 tháng 8

Bài 6:

a) Ta có:

\(\sqrt{x+7}\ge0\forall\left(x\ge-7\right)\\ =>2\sqrt{x+7}\ge0\forall\left(x\ge-7\right)\\ =>A=2\sqrt{x+7}-5\ge-5\forall\left(x\ge-7\right)\)

Dấu "=" xảy ra: `x+7=0`

`<=>x=-7` 

b) Ta có:

\(\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\\ =>\dfrac{1}{2}\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\\ =>A=-12+\dfrac{1}{2}\sqrt{x-8}\ge0\forall\left(x\ge8\right)\)

Dấu "=" xảy ra: `x-8<=>x=8` 

Bài 7:

a: ĐKXĐ: x>=0

\(-\dfrac{1}{4}\sqrt{x}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B=-\dfrac{1}{4}\sqrt{x}+4< =4\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x=0

b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>=2\\x< =-2\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-4}>=0\forall x\) thỏa mãn DKXĐ
=>\(-\dfrac{1}{4}\sqrt{x^2-4}< =0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B=-\dfrac{1}{4}\sqrt{x^2-4}+1< =1\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi \(x^2-4=0\)

=>\(x^2=4\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8

`N = x^2 +3|y-2| -1`

Ta có: `{(x^2 >= 0 ),(|y-2| >=0):}`

`=> {(x^2 >= 0 ),(3|y-2| >=0):}`

`=> x^2 +3|y-2| >= 0`

`=> x^2 +3|y-2| -1 >=- 1`

Hay `N >= -1`

Dấu = xảy ra khi: 

`{(x^2 = 0 ),(|y-2| =0):}`

`<=> {(x = 0 ),(y-2 =0):}`

`<=> {(x = 0 ),(y=2):}`

Vậy `N_(min) = -1 <=> {(x = 0 ),(y=2):}`

-------------------------------------------------

`K = ( x+2)^2+( y-1/5)^2 -8`

Ta có: `{(( x+2)^2 >=0),(( y-1/5)^2 >=0):}`

`=> ( x+2)^2+( y-1/5)^2 >= 0`

`=>  ( x+2)^2+( y-1/5)^2 -8 >=- 8`

Hay `K >= -8`

Dấu = xảy ra khi: 

`{(( x+2)^2 =0),(( y-1/5)^2 =0):}`

`<=> {( x+2 =0),( y-1/5 =0):}`

`<=> {( x=-2),( y=1/5):}`

Vậy `K_(min) = -8 <=> {( x=-2),( y=1/5):}`

a: Vì \(\widehat{yCB}=\widehat{yDA}\left(=76^0\right)\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên BC//AD
b: z là ở đâu bạn ơi?