K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2021

Làm giúp mình với, làm phần c

 trước nhé chứ Mmình ko biết

21 tháng 2 2021

hình bn  tự kẻ nha ^^

a, vì N là phân giác \(\widehat{MNP}\)\(\left(gt\right)\Rightarrow\)\(\widehat{END}\)\(=\)\(\widehat{MND}\)

Xét tam giác MND và tam giác END có;

\(\widehat{M}\)\(=\)\(\widehat{E}\)\(=\)\(90\)độ ( gt)

CẠNH ND CHUNG

\(\widehat{MND}\)\(=\)\(\widehat{END}\)( CMT)

\(\Rightarrow\)TAM GIÁC MND \(=\)TAM GIÁC END (G-C-G)

21 tháng 2 2021

a) Xét tam giác MND vuông tại M và tam giác END vuông tại E có :

                   ND : cạnh chung

                   MND=END ( ND phân giác MNE)

Vậy tam giác MND = tam giác END ( ch-gn)

b) Vì tam giác MND = tam giác END (cmt)

=>MN=EN(cctứ); MD=ED(cctứ)

Vì MN=EN(cmt)=> N thuộc đường trung trực của ME (1)

Vì MD=ED(cmt)=> D thuộc đường trung trực của ME(2)

Từ (1) và (2) => ND là đường trung trực của ME

c) Xét tam giác END vuông tại E có :

            ED^2 + EN^2 = ND^2 (định lí Pytago)

           NE^2 = ND^2 - ED^2

          NE^2 = 10^2 - 6^2 = 100 - 36 = 64

   => NE = 8 (cm) 

*ko hiểu sao rảnh mà lớp 8 đi giải bài lớp 7 :))))) *

21 tháng 2 2021

Có:tam giác CAB cân tại  A 

     mà A=106 độ 

=>Góc BCA = góc CBA = (180-106):2=37

Có CE = CA (gt)=>tam giác CAE cân tại C 

    mà C=37 độ

=>CAE=CEA=(180-37):2=71,5

Tương tự với tam giác ABD

Từ trên =>tam giác DAE cân tại A 

=> góc DAE=180 -71,5 x2=37

Chú ý: Đây là bài lm trình bày âu, hãy đọc và trình bày lại.