Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- th1:a=b=c=0 =>tm th2 a;b;c khác 0 ta có ; ab=c => a=c/b + bc=4a mà b=a/c => bc=4c/b=> b=4/b => b^2=4 =>b=2 hoặc b=-2 + b=2=>a=2c mà ac=9b => 2c^2=18 =>c^2 =9 =>c=3hoặc c=-3 c=3 => a=6 c=-3 =>a=-6 trường hợp b=-2 làm tương tự
Sửa đề : \(4x^2-2x-4\)
a, Thay x = 5 vào biểu thức trên ta được :
\(100-10-4=86\)
b, Thay x = 0 vào biểu thức trên ta được :
\(4.0^2-2.0-4=-4\)
c, Thay x = -5 vào biểu thức trên ta được :
\(100+10-4=106\)
bài bạn @khanh linh :
\(x-3⋮x+1\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow-4⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 3 | -5 |
b, tương tự nhé
Bài 4
Buổi sáng nhiệt độ là t độ.
Buổi trưa nhiệt độ tăng thêm x độ nên nhiệt độ buổi trưa là t + x độ.
Buổi chiều nhiệt độ giảm đi y độ so với buổi trưa nên nhiệt độ buổi chiều là t + x - y độ.
Vậy biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc mặt trời lặn của ngày đó là : t + x – y độ.
Bài 5
a) Một quý có 3 tháng, một tháng người đó được hưởng a đồng
⇒ trong 1 quý người đó lãnh được 3.a đồng.
Trong quý người đó được hưởng thêm m đồng .
Vậy trong một quý người đó được lãnh tất cả 3a + m (đồng)
b) Hai quý có 6 tháng, mỗi tháng người có được hưởng a đồng
⇒ trong hai quý người đó lãnh được 6.a (đồng).
Trong hai quý người đó bị trừ n đồng
Vậy trong hai quý lao động người đó nhận được 6a – n (đồng)
ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha ha