K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2021

Áp dụng ĐL Pi ta go trong

tam giác vuông OAP có: AP2 = OA2 - OP2

Trong tam giác vuông OAN có: AN2 = OA2 - ON2

Tương tự, với các tam giác vuông OBP; OBM; OCM; OCN 

Ta có: AN2 + BP2 + CM2 = (OA2 - ON2) + (OB2 - OP2) + (OC- OM2)  = (OA2 + OB+ OC2) - (ON2 + OP2 + OM2

AP+ BM+ CN= (OA- OP2) + (OB- OM2) + (OC2 - ON2) = (OA2 + OB+ OC2) - (ON2 + OP2 + OM2

=>  AN2 + BP2 + CM2  = AP+ BM+ CN2

24 tháng 2 2021
Không đăng câu hỏi linh tinh nha bn!!!!!

a) \(1-2x< 7\)

\(\Rightarrow2x>-6\)

\(\Rightarrow x>-3\)

Vậy \(x>-3\)

b) \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1>0\\x-2>0\end{cases}}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x-2< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x>2\end{cases}}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 1\\x< 2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 1\end{cases}}\)

Vậy \(x>2\)hoặc \(x< 1\)

c) \(\left(x-2\right)^2\left(x-1\right)\left(x-4\right)< 0\left(1\right)\)

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)nên từ \(\left(1\right)\)\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2>0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2>0\\x-2< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>2\\x< 2\end{cases}}\)

Với : 

  • \(x>2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>3>0\\x-4>-2\end{cases}}\)

Nếu \(-2< x-4< 0\)thì \(2< x< 4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)(Thỏa mãn)

Nếu \(x-4\ge0\)thì \(x\ge4\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)\ge0\)(Không thỏa mãn)

  • \(x< 2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 3\\x-4< -2\end{cases}}\)

Nếu \(0< x+1< 3\)thì \(-1< x< 2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)< 0\)(Thỏa mãn)

Nếu \(x+1\le0\)thì \(x\le-1\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2\left(x+1\right)\left(x-4\right)\ge0\)(Không thỏa mãn)

Vậy \(2< x< 4\)hoặc \(-1< x< 2\)

d) \(\frac{5}{x}< 1\)

\(\Rightarrow5< x\)

Vậy \(x>5\)

23 tháng 2 2021

????????

24 tháng 2 2021

Trả lời:

a, 5. 73 . 112 . x - 5. 72 . 114 = 0

=> 52 . 72 . 112 . ( 7x - 112 ) = 0

=> 7x - 112 = 0 

=> 7x = 121

=> x = \(\frac{121}{7}\)

Vậy x = \(\frac{121}{7}\)

b, 52 . 73 . 112 . x + 53 . 72 . 11 = 0

=> 52 . 72 . 11 . ( 7 . 11 . x + 5 ) = 0

=> 77x + 5 = 0

=> 77x = -5

=> x = \(\frac{-5}{77}\)

Vậy x = \(\frac{-5}{77}\)