K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

ai có thấy người tên hoàng vũ tuyết ngân không

A B D E C F

a) Xét \(\Delta DEC\)và \(\Delta ABC\)có:

\(\widehat{EDC}=\widehat{BAC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{C}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta DEC~\Delta ABC\left(g.g\right)\)

b) Xét \(\Delta BFA\)và \(\Delta CFB\)có:

\(\widehat{F}\)là góc chung

\(\widehat{FAB}=\widehat{FBC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BFA~\Delta CFB\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{BF}{CF}=\frac{FA}{BF}\Leftrightarrow BF.BF=FA.CF\)

\(\Rightarrow BF^2=FA.FC\left(đpcm\right)\)

...

26 tháng 3 2020

\(\frac{9-\left(x+5\right)^2}{x^2+4x+4}=\frac{?}{x+2}x2+4x+49−(x+5)2​=x+2?​ \)

26 tháng 3 2020

con mã 4 ô ta lấy 81 :4=20,25

2019:20,25 là chia không được 

Kết luận là không về được vị trí ban đầu được

a.) Xét hai tg BEC và ACD có ^C chung, tg AHD vuông cân tại H (HD = HA) nên ^ADH = 45 độ suy ra 
^ADC = 135 độ . Từ E vẽ thêm đường vuông góc AH tại K. Có tg AHB = tgEKA (vì AH = HD = KE, ^AEK = ^ACB = ^BAH) nên AB = AEVaayj tg BAE vuông cân tại A nên ^AEB = 45 độ suy ra ^BEC = 135 độ. Vậy ^BEC = ^ADC = 135 độ và ^C chung nên tg BEC và tam giác ADC đồng dạng. 
Suy ra BE = AB.căn2 = m.căn2 
b). Có AM = BE/2 (trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuôngBAE, DM = BE/2 trung tuyến ứng cạnh huyền của tg vuông BDE) vậy AM = MDHM chung AH = HD nên tgAHM = tgDHM(ccc) nên ^AHM = 
^MHD = 45 độ suy ra ^BHM = 90 độ + 45 độ = 135 độ = ^BEC . Hay tg BHM và tgBEC có ^BHM = ^BEC, ^MBH chung nên hai tam giác BHM và BEC đồng dạng (gg) . 
^AHM = 45 độ

c) AB=AE
=> tam giác ABE vuông cân
=> AG đồng thời là đường phân giác
=> GB/GC=AB/AC (t/c đường phân giác)(1)
tc  ΔABC~ ΔHAC(g.g)
=> AB/AC=HA/HC (t/c...)(2)
từ 1 và 2 => GB/GC=HA/HC
HA=HD

                                   ~Học tốt!~

26 tháng 3 2020

a) 3x^2 - 2x - 1 = 0

<=> 3x^2 + 3x - x - 1 = 0

<=> 3x(x + 1) - (x + 1) = 0

<=> (3x - 1)(x + 1) = 0

<=> 3x - 1 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = 1/3 hoặc x = -1

b) x^2 - 3x + 2 = 0

<=> (x - 1)(x - 2) = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

<=> x = 1 hoặc x = 2

c) 4x^2 - 12x + 5 = 0

<=> 4x^2 - 2x - 10x + 5 = 0

<=> 2x(2x - 1) - 5(2x - 1) = 0

<=> (2x - 5)(2x - 1) = 0

<=> 2x - 5 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

<=> x = 5/2 hoặc x = 1/2

d) x^2 - 5x + 6 = 0

<=> (x - 2)(x - 3) = 0

<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0

<=> x = 2 hoặc x = 3

f) 2x^2 + 5x + 3 = 0

<=> (2x + 3)(x + 1) = 0

<=> 2x + 3 = 0 hoặc x + 1 = 0

<=> x = -3/2 hoặc x = -1

26 tháng 3 2020

\(A=\frac{1+2a}{1+a}+\frac{1+2b}{1+b}+\frac{1+2c}{1+c}\)

\(=2-\frac{1}{1+a}+2-\frac{1}{1+b}+2-\frac{1}{1+c}=6-\left(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\right)\)

Xét \(f\left(x\right)=0\)có 3 nghiệm a; b ; c 

Theo định lí viet ta có: 

\(a+b+c=0\)

\(ab+bc+ac=-3\)

\(abc=-1\)

=> \(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}=\frac{1+bc+b+c+1+ac+a+c+1+ab+a+b}{1+ab+a+b+c+abc+ab+ac}\)

\(=\frac{3+\left(ab+ac+bc\right)+2\left(a+b+c\right)}{1+\left(ab+ac+bc\right)+\left(a+b+c\right)+abc}=\frac{3-3+0}{1-3+0-1}=0\)

=> \(A=\)\(6-\left(\frac{1}{1+a}+\frac{1}{1+b}+\frac{1}{1+c}\right)\)= 6 - 0 = 6.

26 tháng 3 2020

Anh học phổ thông mà hỏi câu lớp 8 là sao?