Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ A đến B, ô tô thứ nhất đi với vận tốc 40km/h, ô tô thứ hai đi với vận tốc 50km/h nên ô tô thứ hai đến B sớm hơn ô tô thứ nhất 45 phút. Tính quãng đường AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc thực cano là x (km/h, x > 4)
Vận tốc xuôi dòng của cano là: x + 4 (km/h)
Quãng đường cano xuôi dòng từ bến A đến bến B là: 3(x + 4) (km)
Vận tốc ngược dòng của cano là: x - 4 (km/h)
Quãng đường cano ngược dòng từ bến B đến bến A là: 5(x - 4) (km)
Theo bài ra, ta có phương trình: 3(x + 4) = 5(x - 4)
<=> 3x + 12 = 5x - 20
<=> 3x - 5x = -20 - 12
<=> -2x = -32
<=> x = 16 (thỏa mãn)
Vận tốc xuôi dòng từ A đến B của cano là: 16 + 4 = 20 (km/h)
Vậy Khoảng cách giữa bến A và bến B là: 20 . 3 = 60 (km)
Gọi: - Vận tốc thực của cano là Vt
- Vận tốc cano đi xuôi dòng là (Vt+4)
- Vận tốc cano đi ngược dòng là (Vt-4)
Ta có :
Khi cano đi xuôi dòng : S=3(Vt+4) (*)
Khi cano đi ngược dòng : S=5(Vt-4) (**)
Từ (*) và (**) , ta có: 3(Vt+4) = 5(Vt-4)
=> 3Vt + 12 = 5Vt - 20
=> 3Vt - 5Vt = -12-20
=> -2Vt = -32
=> Vt = 16 (km/h)
Khoảng cách giữa hai bến AB là:
S = 3(Vt+4)
=> S = 3(16 +4)
=> S = 60 (km)
zì \(\hept{\begin{cases}MD//AE\\ME//AD\end{cases}}\)
=> tứ giác ADME là hbh
=>\(\hept{\begin{cases}AD=ME\\AE=MD\end{cases}}\)
=>\(\frac{AD}{AB}=\frac{ME}{AB}\)
mà ME//AB
=>\(\frac{ME}{AB}=\frac{CE}{AC}=>\frac{AD}{AB}=\frac{CE}{AC}\)
=>\(\frac{AD}{AB}+\frac{AE}{AC}=\frac{CE}{AC}+\frac{AE}{AC}=\frac{CE+AE}{AC}=\frac{AC}{AC}=1\left(dpcm\right)\)
- Đặt \(A=4x^2+4x+5\)
- Ta có: \(A=4x^2+4x+5\)
\(\Leftrightarrow A=\left(4x^2+4x+1\right)+4\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2x+1\right)^2+4\)
- Vì \(\left(2x+1\right)^2\ge0\forall x\)\(\Rightarrow\)\(\left(2x+1\right)^2+4\ge4\forall x\)
\(\Rightarrow A_{min}=4\)
- Dấu "=" xảy ra khi: \(2x+1=0\)\(\Leftrightarrow\)\(2x=-1\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{2}\left(TM\right)\)
Vậy \(A_{min}=4\)\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{2}\)
\(\frac{y}{y^2-y+1}=2009\Rightarrow\frac{y^2-y+1}{y}=\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow y-1+\frac{1}{y}=\frac{1}{2009}\)
\(\Rightarrow y+\frac{1}{y}=\frac{2010}{2009}\)
\(\frac{y^4+y^2+1}{y^2}=y^2+1+\frac{1}{y^2}\)
\(=y^2+2+\frac{1}{y^2}-1\)
\(=\left(y+\frac{1}{y}\right)^2-1\)
Thay vào \(y+\frac{1}{y}=\frac{2010}{2009}\)ta được
\(\left(\frac{2010}{2009}\right)^2-1\)
\(=\frac{2010^2}{2009^2}-\frac{2009^2}{2009^2}=\frac{\left(2010-2009\right)\left(2010+2009\right)}{2009^2}\)
\(=\frac{4019}{2009^2}\)
:33333
\(\frac{y}{y^2-y+1}=2009\Rightarrow\frac{y^2-y+1}{y}=\frac{1}{2009}\Rightarrow\frac{y^2+y+1}{y}=\frac{4019}{2019}\)
\(\frac{y^2-y+1}{y}.\frac{y^2+y+1}{y}=\frac{y^4+y^2+1}{y^2}=\frac{4019}{2009^2}\)
hd :
Tam Đảo - nàng tiên còn ngủ trong rừng
Dãy núi cao hơn bao nhiêu mét ; ở đâu ; cách thủ đô bao nhiêu km?
Tam Đảo - nàng tiên còn ngủ trong rừng
Ba đỉnh núi nhô lên cao trông giống như 3 hòn đảo \trôi trên biển mây nên được gọi là Tam Đảo;...
Năm 1904, Toàn quyền Pháp ở Đông Dương mới phát hiện ra Tam Đảo;...
kể về lịch sử của tam đảo ( trên google)
Cuối thế ki XX, ta mới bắt đầu xây dựng và phát triển Tam Đảo thành nơi nghỉ mát và du lịch rồi từ đó phát triển ; thu hút khách du lịch ;......
Cho đến nay (2010), Tam Đảo còn là “một nàng tiên ngủ trong rừng” mà ngành du lịch Việt Nam và tỉnh Vĩnh Phúc “chưa đánh thức dậy".
;......
bạn cho ảnh được không ạ
hoặc vài câu nói tả về nó đơn giản cũng được
Sai đề bài nha bạn ! (mẫu phải nhỏ hơn tử 11 đơn vị)
Đặt tử số là a , mẫu số là b \(\left(b\ne0\right)\)
Theo bài : tử nhỏ hơn mẫu 11 đơn vị \(\Rightarrow\)\(a-b=11\) (1)
Theo bài : nếu thêm 3 đơn vị vào tử và bớt 4 đơn vị ở mẫu thì được phân số mới bằng phân số \(\frac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{a+3}{b-4}=\frac{4}{3}\)\(\Rightarrow3a+9=4b-16\)\(\Rightarrow3a-4b=-9-16\)\(\Rightarrow3a-3b-b=-25\)\(\Rightarrow3\times\left(a-b\right)-b=-25\) (2)
Thay (1) vào (2) ta được : \(\Rightarrow3\times11-b=-25\)\(\Rightarrow b=58\)\(\Rightarrow a=69\)
Vậy phân số cần tìm là \(\frac{69}{58}\).
Gọi số gói kẹo được lấy từ thùng thứ nhất là x ( gói ) \(x\)\(\varepsilon\)\(ℕ^∗\), \(x< 60\)
số gói kẹo còn lại trong thùng thứ nhất là 60 - x ( gói )
số gói kẹo lấy ra từ thùng thứ hai là 3x ( gói ) số kẹo còn lại trong thùng thứ hai là 80 - 3x ( gói )
Do số kẹo còn lại trong thùng thứ nhất nhiều gấp 2 lần số kẹo còn lại trong thùng thứ hai nên ta có phương trình:
60 - x = 2( 80 - 3x )
<=> 60 - x = 160 - 6x <=> 5x = 100 <=> x = 20 ( tm )
Vậy có 20 gói kẹo được lấy ra từ thùng thứ nhất
Gọi số HS lớp 8a là 4x (x thuộc N*)
=> số HS lớp 8b là 5x
theo đề bài ta có 4x + 20 = 2.(5x - 20)
<=> 6x = 60
<=> x = 10 ( TM)
=> số học sinh lớp 8a là 40 HS
=> số học sinh lớp 8b là 50 HS
45 phút=\(\frac{45}{60}=\frac{3}{4}\left(h\right)\)
Gọi quãng đường AB là x(km)
Thời gian đi từ A -> B với vận tốc 40km/h là: \(\frac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian đi từ B -> A với vận tốc 50km/h là: \(\frac{x}{50}\left(h\right)\)
Theo bài ra ta có: \(\frac{x}{50}+\frac{x}{40}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{200}=\frac{3}{4}\)
=> x=150(km)