Năm ngoái, 2 đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 600 tấn thóc. Năm nay, đơn vị thứ nhất làm vượt mức 10%, đơn vị thứ 2 làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do đó cả hai đơn vị thu hoạch được 685 tấn thóc. Hỏi năm ngoái, mỗi đơn vị thu hoạch được bao nhiêu tấn thóc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thời gian máy cày thứ nhất một mình làm xong công việc là x ( > 0; giờ )
=> thời gian máy cày thứ hai một mình làm xong công việc là x + 10 ( giờ )
1 giờ máy thứ nhất làm được: \(\frac{1}{x}\) ( công việc )
1 giờ máy thứ 2 làm được : \(\frac{1}{x+10}\) ( công việc )
1 giờ cả hai máy làm được: \(\frac{1}{12}\) ( công việc )
=> \(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x+10+x=\frac{x^2+10x}{12}\)
<=> \(x^2-14x-120=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-6\left(loai\right)\\x=20\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy máy 1 làm riêng trong 20 giờ và máy thứ 2 làm riêng trong 30 giờ thì xong công việc.
giúp mình đi vẽ hộ cái hình
cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn
1. PT hoành độ giao điểm:
x2−(2x−m2+9)=0⇔x2−2x+m2−9=0(∗)
Khi m=1
thì pt trên trở thành: x2−2x−8=0
⇔(x−4)(x+2)=0⇒x=4
hoặc x=−2
Khi x=4⇒y=x2=16
. Giao điểm thứ nhất là (4,16)
Khi x=−2⇒y=x2=4
. Giao điểm thứ hai là (−2,4)
2. (P)
và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ⇔(∗)
có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)
⇔Δ′=1−(m2−9)>0⇔10>m2(1)
Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm x1,x2
trái dấu. Điều này xảy ra khi x1x2<0⇔m2−9<0(2)
Từ (1);(2)
suy ra m2−9<0⇔−3<m<3
a) ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
Ta có: \(x-1=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\)
\(x+\sqrt{x}-2=\left(x-1\right)+\left(\sqrt{x}-1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)
=> \(P=\frac{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{x+2-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{2+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
b) \(P=\sqrt{x}-1\)
<=> \(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1\)
<=> \(x-4\sqrt{x}-1=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2+\sqrt{5}\\\sqrt{x}=2-\sqrt{5}< 0\left(loại\right)\end{cases}}\)
<=> \(x=9+4\sqrt{5}\)thỏa mãn
a) ĐK: \(x\ge0;x\ne1\)
Trước tiên chúng ta tính:
\(1-x\sqrt{x}=1-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
\(1+x\sqrt{x}=1+\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x\right)\)
khi đó:
P = \(\left(1+\sqrt{x}+x+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}+x-\sqrt{x}\right)\)
\(=\left(x+2\sqrt{x}+1\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\left(\sqrt{x}+1\right)^2.\left(\sqrt{x}-1\right)^2\)
\(=\left(x-1\right)^2\)
b) \(P< 7-4\sqrt{3}=4-2.2.\sqrt{3}+3=\left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
=> \(\left(x-1\right)^2< \left(2-\sqrt{3}\right)^2\)
<=> \(\sqrt{3}-2< x-1< 2-\sqrt{3}\)
<=> \(\sqrt{3}-1< x< 3-\sqrt{3}\)
Đối chiếu điều kiện: \(\sqrt{3}-1< x< 3-\sqrt{3}\) và x khác 1.
Gọi x; y lần lượt là số tấn thóc đơ vị thứ nhất; thứ hai thu hoạch được trong năm ngoái ( x, y > 0 ; tấn thóc )
Ta có: x + y = 600 ( tấn thóc ) (1)
Năm nay đơn vị thứ nhất làm vượt mức 10%
=> Đơn vị thứ nhất làm được: x + 10% x = 1,1 x ( tấn thóc )
Đơn vị thứ 2 làm vượt mức 20%
=> Đơn vị thứ nhất làm được: y + 20% y = 1,2 y ( tấn thóc )
=> 1,1 x + 1,2y = 685 ( tấn thóc ) (2)
Từ (1); (2) => x = 350 ( tấn thóc ) và y = 250 ( tấn thóc )
Vậy:...
Gọi số tấn thóc mà đơn vị một thu hoạch đc vào năm ngoái là x (tấn)
Số tấn thóc mà đơn vị hai thu hoạch đc vào năm ngoái là y ( tấn . X,y lớn hơn 0
Năm ngoái hai đơn vị sx nông nghiệp thu hoạch đc 600 tấn thóc => x + y = 600 (1)
Năm nay ,đơn vị một vượt mức 10% nên thu hoạch đc số tấn thóc là 0,1x
Đơn vị hai vượt mức 20% nên thu hoạch đc số tấn thóc là 0,2y
Nên năm nay thu hoạch hơn năm ngoái 685-600 = 85 (tấn)
Nên ta có pt : 0,1x + 0,2y = 85 (2)
(1),(2) => ta có hpt x+ y =600
0,1x + 0,2y = 85
<=> x= 350
Y= 250