hãy cho biết theo lời kể của mẹ cuộc sống của cậu bé trong buổi tối trước ngày khai giảng hiện ra qua những chi tiết nào?từ đó em có nhận xét gì về người con trong đêm trước ngày đầu tiên đi học (ngu van 7) mong cacc bn lam giup^^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Câu chuyện được kể theo ngôi thứ nhất. Người kể chính là người chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện – tức là cùng chịu nỗi đau vì sự mất mát về tình cảm như em gái mình. Cách lựa chọn ngôi kể này giúp tác giả có điều kiện trực tiếp thể hiện suy nghĩ, tình cảm và diễn biến tâm trạng của nhân vật, tăng thêm tính chân thực của truyện, làm cho truyện hấp dẫn và sinh động hơn.
b) Chính vì thế, mặc dù tiêu đề của truyện là Cuộc chia tay của những con búp bê nhưng người đọc vẫn hiểu là cuộc chia tay của Thành và Thuỷ.
Tuy nhiên, tiêu đề truyện còn một hàm ý khác. Những con búp bê thường gợi liên tưởng đến sự hồn nhiên, trong sáng, vô tư. Cuộc chia tay của những con búp bê tạo ra một tình huống tâm lí – đó là cuộc chia tay không đáng có, cũng như không đáng có cuộc chia tay giữa Thành và Thủy – hai anh em vốn rất mực gần gũi, thương yêu và luôn luôn quan tâm, chia sẻ cùng nhau. Tên truyện, vì thế đã gợi ra được một tình huống đáng chú ý khiến người đọc phải quan tâm theo dõi.
Cả hai anh em có muốn không chia búp bê .
mong ước của hai anh em là không muốn hai con búp bê phải xa nhau cũng như mong rằng hai anh em không phải chia tay nhau, được ở bên nhau
từ đơn : tôi , nghe , người
từ ghép ; bóng mỡ , ưa nhìn,
từ láy : phành phạch giòn giã , rung rinh , hủn hoẳn
3 nhóm từ đồng nghĩa :
Nhóm 1 : Tổ quốc , đất nước , giang sơn , non sông , nước non , nước nhà
Nghĩa chung : Đất nước
Nhóm 2 : Anh hùng , anh dũng , bất khuất , can đảm , dũng cảm , dũng mãnh
Nghĩa chung : Dũng cảm
Nhóm 3 : Mênh mông , bao la , bát ngát , thênh thang , rộng rãi , thùng thình
Nghĩa chung : Rộng lớn
Học tốt!
- Một văn bản đc liên kết phải đảm bảo những điều kiện: Nội dung các câu, các đoạn phải thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau. Sự nối kết chặt chẽ giữa các câu, các đoạn thể hiện trên cả hai phương diện nội dung ý nghĩa và hình thức ngôn ngữ.
- Các phương tiện để liên kết rất đa dang như phép lặp từ, phép liên tưởng, phép thay thế, thêm từ, cụm từ.
- #Học tốt!
- Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có những điều kiện: Người viết phải làm cho nội dung của các câu, các đoạn thống nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Cùng với những điều kiện ấy, các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện từ, câu, ... thích hợp.