K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:                                    Tiếng suối trong như tiếng hát xa                                                                         (Ngữ văn 7- tập 1,  trang 140)Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn lại để hoàn chỉnh bài thơ.Câu 2: Nêu ngắn gọn đặc điểm của thể thơ được dùng để sáng tác bài thơ trên.Câu 3: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đc ng liu sau và tr li các câu hi bên dưới:

                                    Tiếng sui trong như tiếng hát xa

                                                                         (Ng văn 7- tp 1,  trang 140)

Câu 1: Chép tiếp 3 câu thơ còn li đ hoàn chnh bài thơ.

Câu 2: Nêu ngn gn đc đim ca th thơ được dùng đ sáng tác bài thơ trên.

Câu 3: Ch ra và nêu tác dng ca các bin pháp tu t được s dng trong bài thơ trên.

Câu 4: Hai câu thơ cui bài đã biu hin tâm trng gì ca tác gi?

Câu 5: Hãy khái quát ni dung bài thơ trên bng mt câu hoàn chnh.

Câu 6: Phát biu cm nghĩ v bài thơ trên.

Bài 2

Đc văn bn sau và thc hin các yêu cu:

Lũ chúng tôi t tay m ln lên

Còn nhng bí và bu thì ln xung

Chúng mang dáng git m hôi mn

R xung lòng thm lng m tôi.

                                                 (Trích M và qu – Nguyn Khoa Đim)

Thi gian chy qua tóc m

Mt màu trng đến nôn nao

Lưng m c còng dn xung

Cho con ngày mt thêm cao.

                                             (Trích Trong li m hát – Trương Nam Hương)

Câu 1. Nêu hai phương thc biu đt ni bt trong đon thơ th nht.

Câu 2. Xác đnh th thơ ca đon thơ th hai.

Câu 3. Nêu hiu qu ngh thut ca phép nhân hóa trong câu thơ Thi gian chy qua tóc m?

Câu 4. Nhng đim ging nhau v ni dung và ngh thut ca hai đon thơ trên là gì? Tr li trong khong 6-8 dòng.

1
27 tháng 11 2021

Chịu khó quá

27 tháng 11 2021

hok bt

27 tháng 11 2021

a ) một người thợ mộc 

b ) mấy vạt cỏ xanh biếc

HT NHA

27 tháng 11 2021

Các thông tin cần biết khi tham gia Giúp tôi giải toán

"Giúp tôi giải toán" trên Online Math đã trở thành một diễn đàn hết sức sôi động cho các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh từ mọi miền đất nước. Ở đây các bạn có thể chia sẻ các bài toán khó, lời giải hay và giúp nhau cùng tiến bộ. Để diễn đàn này ngày càng hữu ích, các bạn lưu ý các thông tin sau đây:

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

III. Thưởng VIP cho các thành viên tích cực

Online Math hiện có 2 loại giải thưởng cho các bạn có điểm hỏi đáp cao: Giải thưởng chiếc áo in hình logo của Online Math cho 5 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tháng và giải thưởng  thẻ cào 50.000đ hoặc 2 tháng VIP cho 6 bạn có điểm hỏi đáp cao nhất trong tuần. Thông tin về các bạn được thưởng tiền được cập nhật thường xuyên tại đây.

27 tháng 11 2021

dsfaffgasdf

lên hỏi chị Google ý bn, lên đk mà tham khảo

28 tháng 11 2021

lên mà hỏi chị Google ý đừng hỏi mọi người ở đây

27 tháng 11 2021

cây đổ vì gió thổi mạnh

Là trân trg vẻ đẹp , phẩm chất trg trắng ,son sắt của người phụ nữ VN ngày xưa , vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
27 tháng 11 2021

 . bài thơ có nhiều ý nghĩa ,  bà đã mượn hình ảnh của chiếc bánh trôi gợi tả nên người phụ nữ thời xưa . bà còn trân trọng , phẩm chất , vẻ đẹp  của họ.

ko copy nha

HT

26 tháng 11 2021

các yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng làm cho bài thơ nổi bật rõ nét và gợi tả vẻ đẹp của đêm trăng rằm.

* Nếu thấy có ích thì cho mình nha * ^V^

28 tháng 11 2021

Bài thơ “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng) là một trong những bài thơ nổi tiếng của chủ tịch Hồ Chí Minh. Bài thơ đã khắc họa được khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng cũng như qua đó bày tỏ tấm lòng yêu nước sâu nặng của Người:

“Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.”

Có lẽ hình ảnh ánh trăng không còn xa lạ gì trong thơ ca. Ta đã từng bắt gặp ánh trăng nhớ trong thơ Lý Bạch:

“Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.”

(Đầu giường ánh trăng rọi,
Ngỡ mặt đất phủ sương.
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng,
Cúi đầu nhớ cố hương)

Ánh trăng trong thơ Lý Bạch dường như mang nỗi nhớ về quê hương. Còn trong “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh, ánh trăng lại mang một ý nghĩa khác.

Nhà thơ đã xây dựng hình ảnh ánh trăng trong một đêm rằm tháng giêng với vẻ đẹp “nguyệt chính viên” - đó là lúc trăng ở vào độ tròn đầy và sáng nhất. Ánh trăng trong đêm rằm vốn đã đẹp nhưng ánh trăng trong đêm rằm tháng giêng lại đẹp hơn cả. Không chỉ vậy, sắc xuân từ ánh trăng giống như đang bao trùm lên mọi cảnh vật khiến cho “sông xuân”, “nước xuân” và “trời cũng thêm xuân”. Từ “xuân” được điệp lại tới ba lần như muốn khẳng định sắc xuân đang lan tỏa khắp không gian. Không gian ấy mở rộng ra cả ba chiều: chiều cao, chiều rộng và chiều sâu làm cho cảnh vật thiên nhiên trở nên rộng lớn hơn chứ không bó hẹp. Sự nối tiếp giữa “sông xuân”, “nước xuân” và “trời xuân” cũng gợi ra vẻ đẹp giao hòa giữa bầu trời và mặt đất đều tràn ngập ánh trăng.

Trong bức tranh thiên nhiên đầy thơ mộng đó, người chiến sĩ cách mạng vẫn không quên đi một nhiệm vụ quan trọng. Những năm tháng chiến tranh, mọi công việc hoạt động cách mạng đều phải diễn ra một cách âm thầm và kín đáo. Chính vì vậy, những người chiến sĩ cách mạng đã lựa chọn thời điểm trong đêm khuya để bàn bạc việc quân việc nước. Vì quá say sưa bàn luận mà họ dường như quên mất đi thời gian, để đến khi công việc đã xong xuôi mới nhận ra đêm đã khuya. Và ánh trăng lúc này cũng là sáng nhất. Hình ảnh “con thuyền” ẩn dụ cho sự thắng lợi của cách mạng. Con thuyền chứa đầy ánh trăng giống như thắng lợi của cách mạng không còn xa nữa. Đó chính là niềm tin của Bác Hồ vào sự nghiệp đấu tranh của dân tộc.

Như vậy, bài thơ “Rằm tháng giêng” đã khắc họa được bức tranh thiên nhiên trong đêm rằm tháng giêng đầy thơ mộng cùng tình yêu nước sâu sắc của Hồ Chí Minh. Không chỉ vậy, người đọc cũng thấy được một tâm hồn thi sĩ đầy tinh tế nhạy cảm của Bác Hồ.