K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

Study well 

24 tháng 8 2019

448 cm3 = 0,448 lít
Sau khi phản ứng giữa CuO và FexOy kết thúc ta lấy Cu và Fe tác dụng với HCl. Nhưng Cu không tác dụng với HCl nên t có PTHH
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,02     <----            0,02
m Fe = 0,02.56 = 1,12 g
m Cu = 1,76 - 1,12 = 0,64 g
n Cu = 0,64/64 = 0,01 mol

CuO + H2 ---> Cu + H2O
0,01      <----- 0,01
=> m FexOy = 2,4 - 0,01.80 = 1,6 g
FexOy + yH2 ---> xFe + yH2O
0,02/x      <-----   0,02
=> 0,02/x.(56x + 16y) = 1,6
=> x : y = 2 : 3
Vậy oxit là Fe2O3

25 tháng 8 2019

\(hpt\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x+2\sqrt{x^2-y^2}=16\\-y^2=x^2-128\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2x+2\sqrt{x^2+x^2-128}=16\)

\(\Leftrightarrow x+\sqrt{2x^2-128}-8=0\)

\(\Leftrightarrow x+24+\sqrt{2x^2-128}-32=0\)

\(\Leftrightarrow x+24+\frac{2x^2-1152}{\sqrt{2x^2-128}+32}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+24\right)\left(1+\frac{2\left(x-24\right)}{\sqrt{2x^2-128}+32}\right)=0\)

Bạn giải nốt nhá

Pt: 2Cu + O2 --> 2CuO

.......x.......................x

nCu ban đầu \(=\frac{25,6}{64}=0,4\)mol

\(n_{Cu}\)n

Nếu Cu pứ hết --> nCuO = 0,4 mol

=> mCuO = 0,4 x 80 = 32g > 28,8g

Vậy Cu dư

Gọi x là số mol Cu pứ:

80x + (0,4 - x)x64= 28,8

x = 0,2 mol

=> mCu dư = 0,2 * 64 = 12,8 (g)

mCuO = 28,8 - 12,8 = 16 (g)

Study well 

24 tháng 8 2019

 Giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn=> m X= m CuO=32g>m X đề bài cho 
=> phản ứng xảy ra ko hoàn toàn, Cu dư 
Gọi số mol Cu pư là a 
2Cu + O2----->2 CuO 
a---------------------a mol 
Có: 28.8= 80a+64*(0.4-a) => a=0.2mol=> m Cu dư=0.2*64=12.8g và m Cu

24 tháng 8 2019

\(\sqrt{16-6\sqrt{7}}-\sqrt{32+10\sqrt{7}}.\)

\(=\sqrt{9-6\sqrt{7}+7}-\sqrt{25+10\sqrt{7}+7}\)

\(=\sqrt{3^2-2.3.\sqrt{7}+\sqrt{7}^2}-\sqrt{5^2+2.5.\sqrt{7}+\sqrt{7^2}}\)

\(\sqrt{\left(3-\sqrt{7}\right)^2}-\sqrt{\left(5+\sqrt{7}\right)^2}\)

\(=3-\sqrt{7}-5-\sqrt{7}=-2-2\sqrt{7}\)

24 tháng 8 2019

\(\sqrt{17-4}.\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{13}.\sqrt{5+4\sqrt{5}+4}\)

\(=\sqrt{13}\left(\sqrt{5}+2\right)\)

\(=\sqrt{65}+2\sqrt{13}\)

24 tháng 8 2019

bài này là bài trong sách giáo khoa pk bn

25 tháng 8 2019

...ghi lại đề...

ĐK: \(x\ge0\)

\(=\left(\frac{\sqrt{x}\left(3-\sqrt{x}\right)}{9-x}+\frac{x+9}{9-x}\right):\left(\frac{3\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right)\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-x+x+9}{9-x}:\frac{3\sqrt{x}+1-\left(\sqrt{x}-3\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}+9}{9-x}:\frac{3\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(3-\sqrt{x}\right)\left(3+\sqrt{x}\right)}:\frac{2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3}{3-\sqrt{x}}:\frac{2\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\left(3-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{-3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\frac{-3\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

Học tốt! 

3^(2n) - 9 = (3^n)^2 - 3^2 = (3^n + 3).(3^n -3) 
Ta có 3^n + 3 chia hết cho 3 
3^n - 3 chia hết cho 3 
=> (3^n + 3).(3^n -3) chia hết cho 9 
Ta có 3^n + 3 và 3^n - 3 đều là số chẵn nên sẽ chia hết cho 2 
+) Nếu 3^n + 3 chia 4 dư 2 thì 3^n - 3 sẽ chia hết cho 4 
=> (3^n + 3).(3^n -3) chia hết cho 2.4 = 8 
+) Nếu 3^n + 3 chia hết cho 4 thì (3^n +3).(3^n -3) cũng chia hết cho 8 
Vậy tích (3^n + 3).(3^n -3) luôn chia hết cho 8 
mà 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau 
=> 3^2n chia hết cho 8.9 = 72