K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2020

\(M=\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)\left(x+5\right)+2\)

\(=4x^2-12x+9-\left(x^2+6x+5\right)+2\)

\(=4x^2-12x+11-x^2-6x-5\)

\(=3x^2-18x+6\)

\(=3\left(x^2-6x+9\right)-21\)

\(=3\left(x-3\right)^2-21\ge-21\forall x\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 3

=> MinM = -21 <=> x = 3

11 tháng 11 2020

Cứ phân tích ra thôi :) Nhưng hơi dài ==

ĐKXĐ : n ∈ Z

n5 - 5n3 + 4n

= n( n4 - 5n2 + 4 )

= n( n4 - 2n3 + 2n3 - 4n2 - n2 + 2n - 2n + 4 )

= n[ ( n4 - 2n3 ) + ( 2n3 - 4n2 ) - ( n2 - 2n ) - ( 2n - 4 ) ]

= n[ n3( n - 2 ) + 2n2( n - 2 ) - n( n - 2 ) - 2( n - 2 )

= n( n - 2 )( n3 + 2n2 - n - 2 )

= n( n - 2 )[ ( n3 + 2n2 ) - ( n + 2 ) ] 

= n( n - 2 )[ n2( n + 2 ) - ( n + 2 ) ]

= n( n - 2 )( n + 2 )( n2 - 1 )

= n( n - 2 )( n + 2 )( n - 1 )( n + 1 )

= ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 )

Vì n ; n + 1 là hai số nguyên liên tiếp => Chia hết cho 2 (1) 

    n - 1 ; n ; n + 1 là ba số nguyên liên tiếp => Chia hết cho 3 (2)

    n - 2 ; n - 1 ; n ; n + 1 là bốn số nguyên liên tiếp => Chia hết cho 4 (3)

    n - 2 ; n - 1 ; n ; n + 1 ; n + 2 là năm số nguyên liên tiếp => Chia hết cho 5 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) => ( n - 2 )( n - 1 )n( n + 1 )( n + 2 ) chia hết cho 2.3.4.5 = 120

hay n5 - 5n3 + 4n chia hết cho 120 ( đpcm )

11 tháng 11 2020

Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của một tam giác => a,b,c > 0

Sử dụng HĐT a3 + b3 = ( a + b )3 - 3ab( a + b )

a3 + b3 + c3 = 3abc

⇔ a3 + b3 + c3 - 3abc = 0

⇔ ( a3 + b3 ) + c3 - 3abc = 0

⇔ ( a + b )3 - 3ab( a + b ) + c3 - 3abc = 0

⇔ [ ( a + b )3 + c3 ] - [ 3ab( a + b ) + 3abc ] = 0

⇔ ( a + b + c )[ ( a + b )2 - ( a + b ).c + c2 ] - 3ab( a + b + c ) = 0

⇔ ( a + b + c )( a2 + 2ab + b2 - ac - bc + c2 - 3ab ) = 0

⇔ ( a + b + c )( a2 + b2 + c2 - ab - bc - ac ) = 0

⇔ \(\orbr{\begin{cases}a+b+c=0\\a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0\end{cases}}\)

Vì a,b,c > 0 => a + b + c > 0 => a + b + c = 0 không thể xảy ra

Xét trường hợp còn lại ta có :

a2 + b+ c2 - ab - bc - ac = 0

⇔ 2( a2 + b+ c2 - ab - bc - ac ) = 2.0

⇔ 2a2 + 2b+ 2c2 - 2ab - 2bc - 2ac = 0

⇔ ( a2 - 2ab + b2 ) + ( b2 - 2bc + c2 ) + ( a2 - 2ac + c2 ) = 0

⇔ ( a - b )2 + ( b - c )2 + ( a - c )2 = 0

VT luôn ≥ 0 ∀ a,b,c . Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a = b = c

Kết hợp với điều kiện => a = b = c > 0

=> Tam giác đó là tam giác đều

11 tháng 11 2020

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)-24\)

\(\left(x^2+4x+x+4\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)-24\)

\(\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)

Đặt \(x^2+5x+4=a\) ta có

\(a.\left(a+2\right)-24\)

\(a^2+2a-24\)

\(a^2+6a-4a-24\)

\(a\left(a+6\right)-4\left(a+6\right)\)

\(\left(a+6\right)\left(a-4\right)\)

\(\left(x^2+5x+4+6\right)\left(x^2+5x+4-4\right)\)

\(\left(x^2+5x+10\right)\left(x^2+5x\right)\)

11 tháng 11 2020

   \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24\)

\(=\left[\left(x+1\right)\left(x+4\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]-24\)

\(=\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)

   Đặt \(x^2+5x+5=a\)

   Suy ra  \(\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24\)

               \(=\left(a+1\right)\left(a-1\right)-24\)

                 \(=a^2-1-24=a^2-25=\left(a-5\right)\left(a+5\right)\)

  Do đó 

         \(\left(a+5\right)\left(a-5\right)=x\left(x^2+5x+10\right)\left(x+5\right)\)

               Vậy \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)-24=x\left(x^2+5x+9\right)\left(x+5\right)\)

10 tháng 11 2020

\(x+\frac{7}{x}=9\Leftrightarrow\frac{x^2+7}{x}=9\Leftrightarrow x^2+7=9x\)

\(\Leftrightarrow x^2-9x+7=0\) 

Ta có : \(\left(-9\right)^2-4.7=81-28=53\)

\(x_1=\frac{9-\sqrt{53}}{2};x_2=\frac{9+\sqrt{53}}{2}\)

8 tháng 11 2020

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(a+b+c+1\right)^2=\left(a.1+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\left(b+c\right)+\frac{1}{\sqrt{2}}.\sqrt{2}\right)^2\)\(\le\left(a^2+1\right)\text{[}3+2\left(b+c\right)^2\text{]}\)

Khi đó cần CM BĐT : \(\frac{5}{16}\text{[}3+2\left(b+c\right)^2\text{]}\le\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\)

Hay: \(16b^2c^2+6\left(b^2+c^2\right)+1\ge20ab\)

BĐT trên đúng theo BĐT AM-GM: \(16b^2c^2+1\ge8bc,6\left(b^2+c^2\right)\ge12bc\)

Dấu '=' xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=1/2

8 tháng 11 2020

TA CÓ: \(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

Do đó: \(\frac{a^3+b^3+c^3}{4abc}=\frac{3}{4}+\frac{\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)}{4abc}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(\ge\frac{3}{4}+\frac{1}{4}.\frac{9}{ab+bc+ca}\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)}{4\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{9}{4}=\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)}{4\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{30}+\frac{ab+bc+ca}{15\left(a^2+b^2+c^2\right)}+\frac{9\left(a^2+b^2+c^2\right)}{4\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{131\left(a^2+b^2+c^2\right)}{60\left(ab+bc+ca\right)}-\frac{3}{2}\)

\(=\frac{-22}{15}+\frac{ab+bc+ca}{15\left(a^2+b^2+c^2\right)}+\frac{a^2+b^2+c^2}{15\left(ab+bc+ca\right)}\)

\(\ge\frac{-22}{15}+2\sqrt{\left[\frac{ab+bc+ca}{15\left(a^2+b^2+c^2\right)}\right]\left[\frac{a^2+b^2+c^2}{15\left(ab+bc+ca\right)}\right]}=\frac{-22}{15}+\frac{2}{15}=\frac{-4}{3}\)

Dấu '=' xảy ra <=> a=b=c

Vậy GTNN của P là -4/3 khi a=b=c