Vẽ góc xOy có số đo = 70độ. Vẽ tia đối của tia Ox.
a) Viết tên 2 góc kề bù cs trog hình
b) Tính số đo góc yOm
c) Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy, tính số đo các góc tOy, tOm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`x ∈ ƯC (150,35)`
Ta có:
`150 = 2 . 3 . 5^2`
`35 = 5 . 7 `
`=> UCLN(150;35) = 5`
Hay `x ∈ U(5) = {-5;-1;1;5}`
Vậy ....
`x ∈ BC (25,30,40)`
Ta có:
`25 = 5^2`
`30 = 2.3.5`
`40 = 2^3 . 5`
`=> BCNN = 5^2 . 2^3 . 3 = 600`
`=> x ∈ B(600) = {0;600;1200;....}`
Vậy ....
Chị My hơn Đạt số tuổi là:
10 - 7 = 3 (tuổi)
Sau bao nhiêu năm thì chị My vẫn hơn Đạt 3 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Năm đó tuổi của Đạt là:
`3:1 xx 4 = 12` (tuổi)
Sau số năm nữa là:
12 - 7 = 5 (năm)
ĐS: ...
a) Đủ 3 màu.
Ta có:
20 viên vàng
18 viên xanh
26 viên đỏ
Ở đây ta phải chọn ra 2 loại có số lượng bi nhiều nhất để tránh bị trùng, đó là đỏ và vàng. Ngoài ra, cần có đủ cả 3 loại nên ta thêm 1 viên xanh nữa. Vậy ta cần lấy ra:
26 + 20 + 1 = 47 (viên)
b) Có ít nhất 8 viên màu xanh
Để chắc chắn 1 trường hợp xui xẻo nhất chỉ lấy được số bi đỏ và vàng, sau đó mới thêm 8 viên màu xanh, đây cũng là trường hợp cho ta kết quả chắc chắn nhất. Do đó, ta có số bi cần lấy ra là:
20 + 26 + 8 = 54 (viên)
c) Có ít nhất 9 viên đỏ và 10 viên vàng
Để có ít nhất số bi như trên, ta cũng cần cộng tổng 2 loại bi có số lượng nhiều nhất, là vàng và đỏ là 46. Ta có: 46 - 18 = 28 (viên)
Ta thấy số bi đỏ nhiều hơn số bi vàng nên ta xét: 28 - 26 = 2 (viên)
Do thử trường hợp chỉ lấy được 2 viên bi đỏ nếu chỉ lấy ra 46 viên bi, nên để chắc chắn có đủ 9 viên bi đỏ, ta cần thêm 7 viên bi nữa. Vậy cần lấy ra tất cả: 46 + 7 = 53 (viên)
d) Có ít nhất 13 viên vàng, 10 viên xanh và 9 viên đỏ
- Xét trường hợp chỉ lấy ra được bi càng và bi đỏ, tổng của chúng là 46. Nếu lúc đó, ta lấy được chỉ 2 viên bi vàng, còn những loại còn lại đều đầy đủ, thì ta cần thêm 11 viên bi, do đó ta cần lấy ra:
46 + 11 = 57 (viên)
Đáp số:...
Mỗi loại có số viên là:
`100 : 4 = 25` (viên)
Phải lấy ra ít nhất số viên bi để chắc chắn có đủ 3 màu là:
`25 xx 3 = 75` (viên)
Đáp số: `75` viên
aaa + mmm + nnn
= a x 111 + m x 111 + n x 111
= 111 x (a + m + n)
`overline{aaa} + overline{mmm} + overline{nnn} `
`= 111 a + 111m + 111n`
`= 111(a+m+n)`
Đề là \(\left(1+\dfrac{1}{a}\right)\left(1+\dfrac{1}{b}\right)\ge9\) với đúng chứ em?
Gọi số đó là \(\overline{xy}\) (với x;y là các chữ số từ 0 tới 9, `x \neq 0`)
Do tổng 2 chữ số bằng 9 nên: \(x+y=9\) (1)
Số mới sau khi viết thêm chữ số 0 vào giữa: \(\overline{x0y}\)
Do số mới gấp 9 lần số cũ nên:
\(\overline{x0y}=9\overline{xy}\Leftrightarrow100x+y=9\left(10x+y\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-8y=0\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=9\\10x-8y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=5\end{matrix}\right.\)
Vậy số đó là 45
Gọi số đó là `overline{ab} (a ne 0)`
`=> overline{a0b} = 9 . overline{ab}`
`=> b ∈ {0; 5}`
Xét `b = 0`
thì: `overline{a0} . 9 = overline{a00}`
`=> overline{a0} = overline{a00} : 9`
Hay `overline{a00} vdots 9`
`<=> a + 0 + 0 vdots 9`
`<=> a = 9`
Khi đó: `overline{a00} : 9 = 900 : 9 = 100` (không thỏa mãn)
Xét `b = 5`
thì: `overline{a5} . 9 = overline{a05}`
`=> overline{a5} = overline{a05} : 9`
Hay `overline{a05} vdots 9`
`<=> a + 0 + 5 vdots 9`
`<=> a = 4`
Khi đó: `overline{a05} : 9 = 405 : 9 = 45` (Thỏa mãn)
Vậy số đó là `45`
\(A=\left(x+1\right)+\left(x+\dfrac{5}{45}\right)+\left(x+\dfrac{5}{117}\right)+\left(x+221\right)=10\\ \Rightarrow x+1+x+\dfrac{1}{9}+x+\dfrac{5}{117}+x+221=10\\ \Rightarrow4x+\left(1+\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{117}+221\right)=10\\ \Rightarrow4x+\dfrac{2888}{13}=10\\ \Rightarrow4x=10-\dfrac{2888}{13}\\ \Rightarrow4x=-\dfrac{2758}{13}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{1379}{26}\)
\(1)-\dfrac{3}{7}+\dfrac{5}{13}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{8}{13}\\ =\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)+\left(\dfrac{5}{13}+\dfrac{8}{13}\right)\\ =\dfrac{-7}{7}+\dfrac{13}{13}\\ =-1+1\\ =0\\ 2)-\dfrac{5}{14}-\dfrac{2}{14}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\\ =\left(\dfrac{-5}{14}-\dfrac{2}{14}\right)+\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}\right)\\ =\dfrac{-7}{14}+\dfrac{2}{8}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{-1}{4}\\ 3)\dfrac{-5}{22}-1+\dfrac{3}{2}-\dfrac{6}{22}\\ =\left(\dfrac{-5}{22}-\dfrac{6}{22}\right)+\left(\dfrac{3}{2}-1\right)\\ =\dfrac{-11}{22}+\dfrac{1}{2}\\ =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{1}{2}\\ =0\)
\(4,\dfrac{7}{16}+\dfrac{5}{9}+\dfrac{-3}{16}+\dfrac{-2}{9}\\ =\left(\dfrac{7}{16}-\dfrac{3}{16}\right)+\left(\dfrac{5}{9}-\dfrac{2}{9}\right)\\ =\dfrac{4}{16}+\dfrac{3}{9}\\ =\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}\\ =\dfrac{7}{12}\\ 5,\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{11}-\dfrac{7}{35}+\dfrac{14}{11}-\dfrac{1}{5}\\ =\left(-\dfrac{3}{11}+\dfrac{14}{11}\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{7}{35}\\ =\dfrac{11}{11}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{35}\\ =1+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\\ =1\\ 6,\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{17}+\dfrac{-5}{6}+\dfrac{20}{17}-\dfrac{1}{4}\\ =\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{-3}{17}+\dfrac{20}{17}\right)+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{-5}{6}\\ =\dfrac{3}{2}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{9}{6}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)