K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

a, giá trị tuyệt đối của a+b luôn nhỏ hơn giá trị tuyệt đối của a cộng giá trị tuyệt đối củab

dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi

a=b=0

b, - /a/ < a ( với mọi a thuộc Z)

dấu bằng xảy ra khi a=0

tương tự ta có

-/a/ < a

dấu bằng xảy ra khi

a=0

9 tháng 3 2017

a chỉ có thể băng 0 thôi!!

24 tháng 11 2016

 số đối của a+b= -(a+b)= -a - b (1)

số đối của a là -a

số đối của b là -b

(-a)+ (-b) = -a - b (2)

từ (1)(2) => ta có điều phải chứng minh

bn nhớ gọi a,b đã nha

23 tháng 11 2016

A=1+2917+20172+20173+.....+201748+201749 

Đặt:  C = 2017220173+.....+201748+201749 

=> 2017C =20173+.20174....+201749+201750 

=> 2017C-C = (20173+.20174....+201749+201750 ) -(20172+ 20173+.....+201748+201749 )

=> 2016C = 201750- 20172 => C= (201750- 20172)/2016 

=> A = 1+2917 + (201750- 20172)/2016 < 2017^50-1 = B

23 tháng 11 2016

Vì x+2y=48 =>x là số chẵn để y là một số tự nhiên

x=12

y=18

24 tháng 11 2016

Gọi ƯCLN của x và y là m,

khi đó x=x'.m

y=y'.m

điều kiện: (x',y')=1

Ta có BCNN(x,y).UCLN(x,y) = xy 

=> BCNN(x,y) = xy : UCLN(x,y) = xy : m = x'.m.y'.m : m = x'.y'.m

Vì BCNN + UCLN = 114 => x'.y'.m + m = 114 => m(x'y'+1)=114

Mà x + 2y = 48 => x'.m + 2y'.m = 48 => m(x'+2y')=48

=> m thuộc ƯC(114;48) = {1,2,3,6}

Nếu m=1 thì x'y'=113, x'+2y'=48 => không có số nào thoả mãn

Nếu m=2 thì x'y'=56, x'+2y'=24 => không có số nào thoả mãn

nếu m=3 thì x'y'=37, x'+2y'=16 => không có số nào thoả mãn

nếu m=6 thì x'y'=18, x'+2y'=8 => không có số nào thoả mãn

Vậy ko có số x, y nào thoả mãn đề bài cả.

Có lẽ đề bạn bị sai rồi

24 tháng 11 2016

 Ta có:4931=4930.49

                 =(492)15.49

                 =(...1)15.49

                 =(...1).49=(.....9)

Vậy 4931 tận cùng là chữ số 9

23 tháng 11 2016

chữ số tận cùng là 9

24 tháng 11 2016

S=(1)+(1)+...+(1)+(1)

S=50

24 tháng 11 2016

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

16 tháng 7 2017

Ta có 2n + 5 = 2n -1 + 6

2n+5 chia hết cho 2n-1 <=> 2n-1+6 chia hết 2n-1

Mà 2n-1 chia hết 2n-1

=> Để 2n-1+6 chia hết 2n-1 thì 6 chia hết 2n-1

=> 2n-1 thuôc Ư(6) = {1,2,3,6}

TH1: 2n-1 =1 => n=1

TH2: 2n-1 = 2 => n= 3:2 không là số tự nhiên (loại)

TH3: 2n-1 = 3 => n=2

TH4: 2n-1 = 6 => n= 7:2 không là số tự nhiên (loại)

Vậy n có 2 giá trị là 1 và 2

23 tháng 11 2016

Vì n+2009 và n+2010 là 2 số tự nhiên liên tiếp,nên khi ta cộng với bất kỳ số nào cũng sẽ có 1 số là số chẵn.[2 số tự nhiên liên tiếp bất kì nhân lại sẽ có kết quả là số chẵn,khi một số lẽ nhân với một số chẵn tích cũng sẽ bằng 1 số chẵn nào đó]

=>[n+2009].[n+2010]là số chẵn với mọi số tự nhiên n.

24 tháng 11 2016

Ta có:ƯCLN(a,b)=36

đặt a=36m với \(m\in\)N*

     b=36n với \(n\in\)N*

Vì a>b nên m>n và ƯCLN(m,n)=1 

Theo đề:a+b=432

     36m+36n=432

      36(m+n)=432

           m+n=432/36

           m+n=12

Mà ƯCLN(m,n)=1 và m>n

Ta có bảng sau


Vậy các cặp số (a;b) cần tìm là (396;36);(252;180)