Em hãy nêu các giai cấp của xã hội cổ đại Phương Đông và các giai cấp của xã hội cổ đại Phương Tây ?
Mik cần gấp ^ 3 ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta cần phải cố gắng học tập và cần phải có lòng dũng cảm giống như em bé trong truyện để sau này có thể trở thành người có ích cho xã hội
Thánh gióng là người anh hùng dũng cảm. Muốn giúp sức cho nước nhà mà không ham lợi. Đây cũng là biểu tượng và mong muốn của nhân dân ta về một vị anh hùng cứu nước. Và nó như được hiện thực hóa bởi những thứ dân dã nhất đặc trưng nhất của nước ta. Dù vũ khí thô sơ như tre thì vị anh hùng vẫn đứng lên cứu nước và nhân dân ta!
Mã Lương là cậu bé mồ côi thông minh và say mê học vẽ từ nhỏ. Em vẽ khắp nơi trốn núi, ven sông, dưới nước, trên tường... nhưng vì nghèo, cậu ước ao được vẽ tranh nhưng vẫn không mua được bút vẽ.
Một hôm em nằm mơ được cụ già râu tóc bạc phơ cho chiếc bút thần bằng vàng. Mã Lương cảm ơn và vô cùng vui sướng.
Mã Lương vẽ chim, chim bay lên trời, vẽ cá, cá trườn xuống sông. Em vẽ cuốc, vẽ cày, vẽ đèn, vẽ thùng múc nước cho người nghèo trong làng.
Tên địa chủ biết chuyện bèn sai đầy tớ bắt Mã Lương về vẽ cho hắn. Bị từ chối, hắn tức giận, đem giam Mã Lương vào chuồng ngựa và bỏ đói.
Mã Lương vẽ bánh để ăn, vẽ lò để sưởi. Địa chủ tức giận sai đầy tớ giết Mã Lương để cướp bút thần. Mã Lương vẽ thang trốn ra ngoài, vẽ ngựa để chạy trốn, vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ đang cầm dao đuổi theo.
Dừng chân ở một thị trấn, Mã Lương vẽ tranh bán để kiếm sống. Vì sơ ý để lộ cây bút thần. Tên vua tham lam, tàn ác bắt Mã Lương vẽ theo ý hắn. Mã Lương cũng không chịu, em thậm chí còn chơi khăm nhà vua. Thay vì vẽ rồng, vẽ phượng, Mã Lương vẽ con cóc ghẻ, con gà trụi lông. Vua tức giận cướp lấy cây bút thần nhưng hắn vẽ núi vàng thì thành ra núi đá, vẽ cả thỏi vàng thì thành ra con mãng xà toan nuốt chửng cả vua.
Thấy không ăn thua, vua bèn xuống nước dỗ dành và hứa gả công chúa cho Mã Lương. Mã Lương vờ đồng ý rồi vẽ biển xanh, vẽ thuyền rồng cho vua cùng cả triều thần đi chơi ngắm cá. Cuối cùng, Mã Lương vẽ cuồng phong dữ dội nhấn chìm thuyền rồng, chôn vùi tên vua tham lam, độc ác.
Sau đó không ai biết Mã Lương đi đâu. Có người nói em đã trở về quê cũ nhưng cũng có người nói em đi khắp nơi, dùng cây bút thần để giúp đỡ những người nghèo.
Hok tốt !
# MissyGirl #
Trong chương trình Ngữ Văn 6 chúng ta đã tiếp cận với rất nhiều truyện cổ tích hay và đặc sắc của văn học dân gian Việt Nam như: Thạch Sanh, Sọ Dừa, … Bên cạnh đó, truyện cổ tích nước ngoài cũng có nội dung hấp dẫn không kém như truyện Cây bút thần. Truyện kể về một nhân vật thông minh, tài giỏi, có tấm lòng lương thiện đã mang tài năng của mình đi giúp đỡ mọi người, trừng phạt kẻ ác.
Nhân vật chính của tác phẩm là cậu bé tên Mã Lương – nhân vật có tài năng kì lạ, đây cũng là kiểu nhân vật phổ biến trong truyện cổ tích. Mã Lương là một cậu bé mồ côi, lấy việc chặt củi, cắt cỏ, … để nuôi sống bản thân. Em có niềm đam mê với bộ môn mĩ thuật, dù không có dụng cụ để vẽ nhưng hàng ngày em vẫn hăng say luyện tập, em vẽ ở bất cứ đâu, bất cứ thời điểm nào, không ngừng trau dồi bản thân. Trước tấm lòng, niềm đam mê của em, thần đã ban tặng cho em một cây bút thần. Cây bút thần chỉ được trao cho Mã Lương mà không phải một ai khác bởi nó là phần thưởng xứng đáng cho cậu bé có niềm đam mê, luôn nhiệt huyết, cần cù và hết lòng vì niềm đam mê ấy.
Có cây bút thần trong tay Mã Lương đã dùng nó để giúp đỡ những người xung quanh. Em quả là một cậu bé có tâm hồn trong sáng và tấm lòng lương thiện. Mã Lương vẽ cho bà con cày, cuốc, đèn,… có một điều kì lạ đó là em không vẽ cho mọi người lương thực thực phẩm, vàng bạc mà chỉ vẽ những công cụ để tạo ra những điều đó. Bởi em hiểu rằng chỉ có chăm chỉ lao động thì thành quả đạt được mới lâu bền, con người mới biết trân trọng những thành quả đó. Chỉ với một chi tiết nhỏ nhưng ta lại càng hiểu rõ hơn sự thông minh, biết nhìn xa trông rộng, tấm lòng nhân hậu của em.
Những tưởng rằng em sẽ có cuộc sống hạnh phúc, thanh bình bên cạnh cây bút thần, nhưng chính vì có cây bút thần mà biết bao sóng gió đã ập đến với em. Đầu tiên đó là tên địa chủ, khi biết em có cây bút thần hắn đã bắt em về, bắt em vẽ theo ý hắn, nhưng là một người khẳng khái, không sợ quyền uy em đã nhất quyết không làm theo nên bị hắn giam lại. Có cây bút thần và bằng trí thông minh của mình em đã vượt khỏi nơi giam giữ không chỉ vậy còn trừng trị được tên địa chủ tham lam, xấu xa. Thử thách vẫn chưa hết với em, trong lần thử thách này em phải đối đầu với một thế lực mạnh hơn, xấu xa và xảo quyệt hơn chính là tên vua tham lam, độc ác. Trước những yêu cầu của hắn, em không những không nghe theo mà còn làm trái ngược hoàn toàn: vua yêu cầu vẽ rồng em vẽ cóc ghẻ, vua yêu cầu vẽ phượng hoàng em vẽ con gà trụi lông. Trước thế lực quyền uy như vậy em cũng không hề tỏ ra nao núng, run sợ. Nhưng chỉ có dũng cảm không thôi liệu đã đủ để em tiêu diệt tên vua xấu xa? Đến lúc này tài trí, sự thông minh của em mới thực sự được phát huy tác dụng. Nhà vua dụ dỗ hứa sẽ gả công chúa và cho em nhiều bạc vàng, Mã Lương đã vờ đồng ý. Và khi nhà vua yêu cầu Mã Lương vẽ biển, em đã vẻ biển mênh mông, xanh biếc, không một gợn sóng, rồi em vẽ thuyền, vẽ cá theo yêu cầu của hắn. Điều này khiến tên vua độc ác vô cùng thích thú vì nghĩ rằng Mã Lương đã bị mình thu phục. Nhưng ngay khi hắn ra yêu cầu em vẽ sóng và gió em đã đậm tô nét vẽ, khiến cả tàu và người đều bị nhấm chìm xuống biển sâu. Mã Lương thật thông minh, nhanh trí, em hoàn toàn chủ động tiêu diệt tên vua độc ác đem lại sự bình yên cho dân nghèo.
Mã Lương đã tiêu diệt được những thế lực xấu xa nhất trong xã hội là vua và địa chủ. Việc em tiêu diệt những thế lực này cũng ngầm thể hiện những quan điểm của nhân dân ta về công lí công bằng xã hội. Đồng thời các tác giả dân gian cũng khẳng định rằng tài năng chỉ thực sự có giá trị khi dùng để tiêu diệt cái xấu, cái ác thực hiện công bằng; nghệ thuật chân chính là nghệ thuật vì nhân dân và phục vụ nhân dân.
Nghệ thuật xây dựng truyện đặc sắc, Mã Lương được đặt vào các cuộc phiêu lưu với trình tự hợp lý. Các chi tiết nghệ thuật đặc sắc, điển hình như chi tiết giọt mực rơi vào bức tranh con cò, nó là nút thắt, giúp đẩy câu chuyện lên cao trào. Ngoài ra nghệ thuật tăng tiến cũng góp phần tạo nên thành công cho tác phẩm.
Cây bút thần là một truyện cổ tích đắc sắc, với cốt truyện hấp dẫn, tình tiết sắp đặt khéo léo theo chiều tăng tiến. Qua tác phẩm đặc biệt là qua nhân vật Mã Lương, truyện đã thể hiện những quan niệm của nhân dân về công lí, công bằng trong xã hội, về mục đích và nhiệm vụ của nghệ thuật đối với đời sống con người, đồng thời còn thể hiện mơ ước của nhân dân về khả năng kì diệu của con người
Em là một cô học sinh lớp sáu đầy mơ mộng, hồn nhiên với bao nhiêu những ước mơ vĩ đại cùng với nguồn sống đầy mạnh mẽ, dồi dào. Lứa tuổi học sinh là tuổi đẹp nhất trong cuộc đời mỗi người, đó là lúc con người ta vô lo vô nghĩ, những suy nghĩ giản đơn, ôm ấp những giấc mơ đẹp. Em cũng như bao bạn học sinh khác, sống đúng với lứa tuổi của mình với những suy nghĩ và hành động vẫn còn những nét ngây thơ, hồn nhiên.
Em tên là Mai Anh, năm nay em mười hai tuổi và đã là học sinh lớp sáu của trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Điều em tự hào nhất đến bây giờ chính là em có thể trở thành một thành viên trong mái nhà Nguyễn Huệ yêu dấu. Từ rất lâu rồi em luôn mong muốn có thể thi vào trường bằng năng lực của mình. Bởi trường Nguyễn Huệ không chỉ là một mái trường truyền thống trong đào tạo ra rất nhiều thế hệ học sinh, mà đó còn là nơi em luôn ngưỡng mộ, yêu mến, em biết đến ngôi trường này qua những lời kể của các anh chị đi trước. Vì vậy mà giờ đây khi đã trở thành học sinh của trường thì trong em không chỉ có niềm vui sướng mà còn dâng lên biết bao tự hào.
1, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
2, Tầm sư học đạo
3, Ở đây gần bạn, gần thầy.
Có công mài sắc có ngày nên kim
4, Uống nước nhớ nguồn.
5, Tiên học lễ hậu học văn
6, Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho.
7, Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
học tốt
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
2.
Tôn sư trọng đạo
3.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
4.
Trọng thầy mới được làm thầy
5.
Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Gắng công mà học có ngày thành danh
6.
Ở đây gần bạn, gần thầy
Có công mài sắt có ngày nên kim
7.
Tầm sư học đạo
8.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Có danh có vọng nhớ thầy khi xưa
9.
Con hơn cha là nhà có phúc
Trò hơn thầy là đất nước yên vui
10.
Con ơi ghi nhớ lời này
Công cha, nghĩa mẹ, công thầy chớ quên
11.
Uống nước nhớ nguồn
12.
Đi thưa về trình
13.
Gọi dạ, bảo vâng
14.
Tiên học lễ hậu học học văn
15.
Lời chào cao hơn mâm cổ.
16.
Yêu trẻ trẻ đến nhà
Kính già già để tuổi cho.
17.
Mấy ai là kẻ không thầy
Thế gian thường nói không thầy sao nên
18.
Gươm vàng rớt xuống hồ Tây
Công cha cũng trọng, nghĩa thầy cũng sâu
19.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mày làm nên
20.
Bẻ lau làm viết chép văn
Âu Dương có mẹ dạy răn như thầy
Bn vào link này tham khảo
Hok tốt
Câu hỏi của Nguyễn Thị Kiều Trang - Ngữ văn lớp 6 | Học trực tuyến
# MissyGirl #
Thạch Sanh đã trải qua biết bao nhiêu thử thách ,gian nan và hiểm trở.Dũng cảm chiến đấu với chằn tinh,giết đại bàng,bị vu oan nhốt trong ngục và chiến đấu với 18 nước quân hầu.Trong đó,đặc biệt em ấn tượng nhất với chi tiết:Thạch Sanh dung tiếng đàn thần và niêu cơm để đánh bại 18 quân hầu.
Ý nghĩa của tiếng đàn thần:
- Tiếng đàn giúp Thạch Sanh được giải oan, giải thoát, giúp cho công chúa biết nói, vạch mặt Lý Thông
-> Đó là tiếng đàn công lí thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân: Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
- Tiếng đàn làm cho quân 18 nước chư hầu phải cởi giáp xin hàng
-> Đó là vũ khí đặc biệt để cảm hóa kẻ thù. Tiếng đàn là đại diện cho cái thiện và tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Ý nghĩa niêu cơm thần:
- Niêu cơm nhỏ mà mấy vạn người ăn cũng không thể hết đã chứng tỏ tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời còn thể hiện sự khoan dung, tấm lòng nhân đạo yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
hok tốt
# Puka #
Phương Đông: Quý tộc, nông dân và nô lệ.
Phương Tây: Chủ nô và nô lệ.
Học tốt
Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 giai cấp chính là chủ nô và nô lệ
Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 giai cấp chính là nông dân công xã, quý tộc và nô lệ
k nha