K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2

a)

Tổng số bài kiểm tra lớp 6A là:

\(8:\dfrac{1}{5}=40\left(bài\right)\)

b) Số bài loại yếu lớp 6A chiếm số phần trong tổng số bài kiểm tra là:

\(1-\left(\dfrac{3}{10}+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{9}{20}\)

Số bài loại yếu lớp 6A là:

\(40\cdot\dfrac{9}{20}=18\left(bài\right)\)

Đáp số:a) 40 bài b) 18 bài

9 tháng 2

Ngày thứ 2 cày được số phần diện tích cánh đồng là:

\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(1-\dfrac{4}{7}\right)=\dfrac{2}{7}\)

Trong 2 ngày máy cày được số phần diện tích cánh đồng là:

\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{6}{7}\)

Ngày thứ 3 cày được số phần diện tích cánh đồng là:

\(1-\dfrac{6}{7}=\dfrac{1}{7}\)

Diện tích cả 3 ngày máy cày được là:

\(72:\dfrac{1}{7}=504\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(504m^2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 2

Bạn nên gõ lại đề cho rõ ràng nhé. Đọc đề khó hiểu quá.

9 tháng 2

Trên xe, hàng được chở chiếm khối lượng là:

\(1,2\times4=4,8\left(tấn\right)\)

Vậy xe đó chở hàng thì cả xe chiếm khối lượng là:

\(6+4,8=10,8\left(tấn\right)\)

Mà \(10,8>10\) nên xe chở hàng đó không được qua cầu vì xe chở hàng đó có khối lượng quá so với quy định.

9 tháng 2

Khối lượng thùng hàng trên xe là:

\(4\cdot1,2=4,8\left(tấn\right)\)

Khối lượng của xe hàng là:

\(6+4,8=10,8\left(tấn\right)\)

Vì \(10,8>10\) nên xe không được phép qua cầu.

9 tháng 2

Ta có: \(-3x=5y\Rightarrow\dfrac{-3x}{15}=\dfrac{5y}{15}\Rightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{3}\Rightarrow\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}\)(1)

\(-2y=7z\Rightarrow\dfrac{-2y}{14}=\dfrac{7z}{14}\Rightarrow\dfrac{y}{-7}=\dfrac{z}{2}\Rightarrow\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}\) (2) 

Từ (1) và (2) ta có: \(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{35}=\dfrac{y}{-21}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{2x-3y+z}{2\cdot35-3\cdot-21+6}=\dfrac{42}{139}\) 

\(\Rightarrow\dfrac{x}{35}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow x=\dfrac{1470}{139}\)

\(\Rightarrow\dfrac{y}{-21}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow y=-\dfrac{882}{139}\)

\(\Rightarrow\dfrac{z}{6}=\dfrac{42}{139}\Rightarrow z=\dfrac{252}{139}\) 

10 tháng 9

giup mik vs

 

9 tháng 2

\(\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{x}{9}:\dfrac{-8}{17}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{-7}{8}+\dfrac{x}{9}\cdot\dfrac{17}{-8}=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{x}{9}\left(\dfrac{-7}{8}+\dfrac{17}{-8}\right)=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{x}{9}\cdot\left(-3\right)=\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{x}{9}=-\dfrac{5}{21}\)

\(x=\dfrac{5\cdot9}{-21}\)

\(x=\dfrac{-15}{7}\)

9 tháng 2

Hàng trăm nghìn: 1 cách chọn

Hàng chục nghìn: 1 cách chọn

Hàng nghìn: 1 cách chọn

Hàng trăm: 3 cách chọn

Hàng chục: 2 cách chọn

Hàng đơn vị: 1 cách chọn

Số lượng các số có 6 chữ số thu được theo điều kiện bài toán là:

\(1\cdot1\cdot1\cdot3\cdot2\cdot1=6\left(số\right)\)

Đáp số: 6 số

9 tháng 2

a)

Điều kiện xác định: \(2n\ne4\Rightarrow n\ne2\)

Để A là phân số thì \(2n\in Z\Rightarrow n\in Z\)

Vậy mọi \(n\in Z,n\ne2\) thì A là phân số.

b)

\(A=\dfrac{2n+2}{2n-4}\)

\(A=\dfrac{2n-4+6}{2n-4}\)

\(A=1+\dfrac{6}{2n-4}\)

\(\Rightarrow2n-4\inƯ\left(6\right)\)

\(Ư\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Ta loại các ước số lẻ.

2n-4 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6
n loại loại 3 1 loại loại 5 1

Vậy \(n\in\left\{1;-1;3;5\right\}\)

9 tháng 2

Sau khi nhà thầu đồng ý giảm thì số tiền cần phải trả cho nhà thầu đó chiếm số phần trăm là:

\(100\%-2,5\%=97,5\%\)

Vậy số tiền mà nhà thầu đó nhận xây nhà là:

\(360000:100\times97,5=351000\left(đồng\right)\)

Đáp số: \(351000\) đồng.

9 tháng 2

Tỉ số phần trăm số tiền nhận xây nha với chi phí dự định ban đầu:

\(1-2,5\%=97,5\%\)

Số tiền nhà thầy nhận xây nhà là:

\(360000000\cdot97,5\%=351000000\left(đồng\right)\)

Đáp số: 351 000 000 đồng

9 tháng 2

\(\dfrac{5}{6}+\dfrac{11}{12}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{1}{12}\right)+\left(1-\dfrac{1}{20}\right)+\left(1-\dfrac{1}{30}\right)+\left(1-\dfrac{1}{42}\right)+\left(1-\dfrac{1}{56}\right)+\left(1-\dfrac{1}{72}\right)+\left(1-\dfrac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{3-2}{2\cdot3}+\dfrac{4-3}{3\cdot4}+\dfrac{5-4}{4\cdot5}+\dfrac{6-5}{5\cdot6}+\dfrac{7-6}{6\cdot7}+\dfrac{8-7}{7\cdot8}+\dfrac{9-8}{8\cdot9}+\dfrac{10-9}{9\cdot10}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=8-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{10}\right)\)

\(=8-\dfrac{4}{10}\)

\(=\dfrac{80}{10}-\dfrac{4}{10}=\dfrac{76}{10}=\dfrac{38}{5}\)