K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

mình nghĩ là hơi dài mà minhfcungr chẳng biết

DD
12 tháng 7 2021

Để số nam và số nữ đều vào các tổ thì số tổ vừa là ước của số học sinh nam, vừa là ước của số học sinh nữ, khi đó số tổ là \(ƯC\left(28,24\right)\). Để số học sinh trong tổ là ít nhất thì số tổ là lớn nhất, khi đó số tổ là \(ƯCLN\left(28,24\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: 

\(28=2^2.7,24=2^3.3\)

Suy ra \(ƯCLN\left(28,24\right)=2^2=4\).

\(ƯC\left(28,24\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\).

11 tháng 12 2017

* Tác dụng của đòn bẩy

Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.

* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng

Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.

^_^

11 tháng 12 2017

Tác dụng của đòn bấy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật 
đòn bấy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. Cụ thể, để đưa 1 vật lên cao ta tác dụng vào vật 1 lực hướng từ trên xuống 
Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Cụ thể, khi dùng đòn bẩy để nâng vật, nếu khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lực thì lực tác dụng nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-Tác dụng của ròng rọc: 
+ ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp 
+ ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật 
-tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực 
chúc e học tốt!!

k cho mk nha Lê Quỳnh Hương xinh gái

Các bạn giúp mình làm bài văn kể về người thân mà em yêu quý nhất, mình cho dàn bài bên dưới Mở bài: Giới thiệu về người thân và tình cảm của em đối với người thân đó.Thân bài:-Tả sơ lược về ngoại hình(dáng người, nước da...), tính cách của người thân-Kể những việc làm hằng ngày của người thân-Cách cư xử của người thân với xã hội, bạn bè, đồng nghiệp-Sự quan tâm chăm...
Đọc tiếp

Các bạn giúp mình làm bài văn kể về người thân mà em yêu quý nhất, mình cho dàn bài bên dưới 

Mở bài: Giới thiệu về người thân và tình cảm của em đối với người thân đó.

Thân bài:-Tả sơ lược về ngoại hình(dáng người, nước da...), tính cách của người thân

-Kể những việc làm hằng ngày của người thân

-Cách cư xử của người thân với xã hội, bạn bè, đồng nghiệp

-Sự quan tâm chăm sóc của người thân đối với em

-Đó là kỷ niệm đáng nhớ của em với người thân

Kết bài:-Khẳng định tình cảm yêu thương, kính trọng của em đối với người thân

-Em làm gì để xứng đángvới sự yêu thương của người thân dành cho em

Mình đang cần sự trợ giúp của mọi người gấp, mọi người giúp mình nha! Mình xin cảm ơn các bạn!

 

0
11 tháng 12 2017

{[( 10 * 2 * 3 ) * 5 ] + 2 - 2 * 6 } + ( 4 * 5 ) ^ 2

= [ ( 60 * 5 ) + 2 - 12 ] + 20^2

= [ 300 + ( -10 )] + 400

= 290 + 400

= 690

11 tháng 12 2017

Vì x+1 chia hết cho x+1

=>(x+1)2 chia hết cho x+1

=>x2+2x+1 chia hết cho x+1

Mà x2 + x + 9 chia hết cho x+1

=> x2+2x+1-(x2+x+9) chia hết cho x+1

=>(x+1)-9 chia hết cho x+1

Mà (x+1) chia hết cho x+1

=> 9 chi hết cho x+1

Ư(9)={1;3;9;-1;-3;-9}

=>x+1={1;3;9;-1;-3;-9}

=>x={0;2;8;-2;-4;-10}

Vậy x={0;2;8;-2;-4;-10} thì x2+x+9 chia hết cho x+1

11 tháng 12 2017

các bn bít làm thì giúp mk với nhé mk sắp thi rui nên dạng toán này quan trọng lắm mà mk vẫn chưa đc học😯😯😯

11 tháng 12 2017

 35 + 3+ 37+.......+311 + 312

=35.(1+3)+37.(1+3)+.........311.(1+3)

=(1+3).(35+37+.......+311)

=4.(35+37+.......+311) chia hết cho 4(đpcm)

Vậy  35 + 3+ 37+.......+311 + 312 chia hết cho 4.

11 tháng 12 2017

a) Nếu n + 4 chia hết cho n - 2 => n phải chia hết cho 4 hoặc -4

Xin lỗi, phần b mình chưa giải dc.

11 tháng 12 2017

n+4=(n-2)+6 chia hết cho n-2 (vì n+4 chia hết cho n-2)

Mà n-2 chia hết cho n-2

=> 6 chia hết cho n-2

n-2 thuộc ước nguyên của 6

Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n-2={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n={1;3;0;4;-1;5;-4;8}

Vậy n thuộc {1;3;0;4;-1;5;-4;8} thì n+4 chia hết cho n-2

b)2n+3=(n-1)+(n+4) chia hết cho n-1 ( vì 2n+3 chia hết cho n-1)

Mà n-1 chia hết cho n-1

=> 4 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc ước nguyên của 4

Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n-1={1;2;4;-1;-2;-4}

=>n={2;3;5;0;-1;-3}

Vậy n thuộc {2;3;5;0;-1;-3} thì 2n + 3 chia hết cho n - 1

11 tháng 12 2017

Kể về việc tốt em đã làm

Hôm đó, cô trả vở Toán cho cả lớp. Đó là môn yêu thích nhất của Linh. Nhưng không hiểu sao hôm nay vẻ mặt của Linh rất lo lắng, và tôi còn thấy Linh cứ quay bên này, quay bên kia mãi.

Cô vừa trả vở xong cho các bạn thì đến giờ ra chơi. Tôi liền đến bên Linh. Linh nó: Hôm nay, bố mẹ tớ đi làm sớm, tớ không kịp xin mẹ 9.000đ để mua bút Nét hoa viết vào vở Toán. Linh sực nhớ ra và reo lên, A! Đúng rồi! Cậu có hai cái bút Nét Hoa, cậu có thể cho tớ mượn một chiếc được không? Tôi đứng ngẫm nghĩ một lúc rồi tự đặt câu hỏi cho chính mình: Có nên cho Linh mượn bút không nhỉ? Tôi hơi băn khoăn. Tiếng trống đã vang lên. Tôi liền về chỗ của mình. Cả lớp ngồi vào chỗ hát xong và Linh cắm cúi viết bài ngay để khỏi trễ giờ. Linh thấy thế nài nỉ tôi cho mượn bút. Cuối cùng tôi cũng quyết định được và gọi nhỏ: Linh ơi! Tớ cho cậu mượn bút này. Chiếc bút đó do mẹ tặng tôi nhân ngày sinh nhật. Màu mực của chiếc bút rất đẹp. Linh nhận được, vẻ mặt phấn khởi lắm. Mỗi khi viết xong mấy chữ, tôi lại ngẩng lên và cảm thấy mực cứ vơi dần đi theo dòng chữ, con số ngay ngắn, thẳng hàng nằm trên trang giấy của bạn. Hết giờ Toán, Linh trả cho tôi chiếc bút và nói: Cảm ơn cậu vì đã cho tớ mượn chiếc bút nhé! Hôm sau, cô trả vở Toán, cả tôi và Linh đều được điểm 10. Tôi mừng lắm vì đã làm được một việc giúp bạn.

Khi về đến nhà tôi kể lại cho mẹ nghe. Mẹ nói: Con hãy cố gắng giúp bạn nhiều hơn khi gặp khó khăn nhé! Tôi như thấm thía câu nói đấy của mẹ và tôi không bao giờ quên được câu chuyện xảy ra ngày hôm đó.

11 tháng 12 2017

Tôi là một người ít khi giúp đỡ người khác, tôi nhớ mãi kỉ niện hồi còn học lớp 4. Tôi dã giúp một bà cụ lấy nước việc làm tuy nhở nhưng nó là một điều đáng quý với tôi.

Hôm đó trên đường đi học về tôi gặp một bà cụ khoảng 80-85 tuổi lưng còng nhưng lại xách một xô nước rất nặng. Bà cụ đang đi thì va vào một người đàn ông và xô nước đã đổ hết. Người đàn ông đó không những không quay lại xin lỗi hay hỏi han cụ mà còn quát mắng cụ. Cụ đang đi ra để nhặt cái xô thì Nam đi qua và đá cái xô đó ra xa hơn. Thấy vậy tôi chạy lại nhặt chiếc xô giúp bà cụ và lấy nước giúp bà cụ. Tôi xách nước về nhà cho bà cụ và đã biết được hoàn cảnh gia đình cụ. Gia đình cụ có 3 người con nhưng không ai nuôi cụ cả, cụ sống trong một ngôi nhà tạm bợ trong nhà không có cái gì hết. Tôi đã xách nước giúp cụ và chia sẻ vói cụ về những câu chuyện từ đó hôm nào tôi cũng sang hỏi han và làm những việc nhà giúp cụ. Và tôi cũng chia sẻ với cụ nhiều điều trong cuộc sống của tôi cụ cho tôi những lời jhuyeen trong cuộc sống.

việc làm đó tuy nhỏ nhưng đã giúp được bà cụ nên tôi rất vui. Trong cuộc sống của chúng ta chúng ta nên giúp người khác với những việc vừa sức với mình. Việc làm đó tuy nhỏ nhưng cũng sẽ giúp người khác rất nhiều.

Mình không nghĩ đươc nhiều bạn tham khảo tạm nhé!

13 tháng 12 2017

Bài 1: 

a) +)  Ta thấy các số nguyên thỏa mãn điều kiện trên là -42, -41, -40, ...., 40, 41, 42, 43, 44

Trong đó có các cặp số đối nhau nên ta có tổng của dãy số trên bằng  : 43 + 44 = 87

 + ) Ta thấy tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện trên chứa các cặp số nguyên đối nhau nên tổng của chúng bằng 0.

Bài 2:

a) Do x, y và 2005 đều là số tự nhiên nên \(x-5\) và 3y  là các số tự nhiên.

Vậy thì \(x-5\inƯ\left(2005\right)=\left\{1;5;401;2005\right\}\)

Ta có bảng:

x-5154012005
x6104062010
3y200540151
yKhông là số tự nhiênKhông là số tự nhiênKhông là số tự nhiên0
 LLLN

Vậy ta có cặp số (x ; y) = (2010; 0)

b) \(x^2+x+2\) là số nguyên tố.

Ta thấy \(x^2+x+2=x\left(x+1\right)+2\)

Do x là số tự nhiên nên \(x\left(x+1\right)⋮2\Rightarrow\left[x\left(x+1\right)+2\right]⋮2\)

Vậy để \(x^2+x+2\)  là số nguyên tố thì \(x^2+x+2=2\)

Vậy x = 0.

13 tháng 12 2017

Em cảm ơn cô Huyền ạ! Cô kết bạn với em đi ạ. Em cảm ơn cô!!