K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2016

       A=1+2+2^2+2^3+...+2^39

    2.A=    2+2^2+2^3+...+2^39+2^40

 2.A-A=2^40-1

       A=..........

14 tháng 12 2016

a, (a+b) -( b+c) +(a+c)

= a +b-b-c +a+c

= 2a

tính

a, bỏ ngoặc ta đc giá trị là 70

b giá trị là 50-2

=48

chúc bn học giỏi

13 tháng 12 2017

a) (a +b) - (b+c) +(a+c)

= a+b-b-c+a+c

= (a+a)+(b-b)+(c-c)

= 2a+0+0

=2a

b) a+(42+70+18)-(42+18+a)

= a+42+70+18-42-18-a

=(a-a)+(42-42)+(18-18)+70

=0+0+0+70

=70

C) a+30+12-(-20)+(-12)-(2+a)

=a+30+12+20-12-2-a

=(a-a)+(12-12)+(30+20-2)

=0+0+48

=48

14 tháng 12 2016

322=2.7.23

364=2^2.7.13

T giải bằng máy tính cầm tay đó. K mik nhé, tks

14 tháng 12 2016

322 = 2*7 *23

364 = 2^2*7*13

14 tháng 12 2016

a,

thì bn lập luận

n+2 và n+ 17 đều chia hết cho n+2

=> ( n+17)-(n+2) chia hết cho n+2

=> 15 chia hết cho n+2

=> n+ 2 thuộc ước của 15

b, câu  này thì bn nhân n+ 3 với 2 rồi trừ di như câu a nhé

c, thì nhân n+1 với 2

thế nhé !!!!

14 tháng 12 2016

Phân tích ra là được mà bạn.

a, n+17=(n+2)+15

Để n+17 chia hết cho n+2=>15 chi hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(15)

tìm ước của 15 rooif lâp bảng là được mà 

Phần b làm tương tự còn phần c có nghĩa là mình CM được 2n-7 chia hết cho n+1 là ok.

14 tháng 12 2016

Nếu N lẻ thì n+7 chẵn => Biểu thức chẵn 

Nếu N chẵn thì n+4 chẵn => Biểu thức chẵn

=>ĐPCM

14 tháng 12 2016

                + Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn =>( n+4)(n+7) chia hết cho 2

                + Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn =>(n+4)(n+7) chia hết cho 2

14 tháng 12 2016

k trước đi

k trước đi

lalalalalalaaaaaaaaaaaaaaaalllllllllllaaaaaaaaaaaaa

11 tháng 11 2017

Ta có:220=22.5.11

             240=24.3.5

             300=22.3.52

  a) ƯCLN(220,240,300)=22.5=20

=>ƯC(220,240,300)=ƯC(20)={1,2,4,5,20}

 b)BCNN(220,240,300)=24 ..3.52.11=13200

   BC(220,240,300)=BC(1320)={0,1320,26400,39600,...}

k cho mình nha

14 tháng 12 2016

a) x= 86

b) x= 8

c) x= 5

14 tháng 12 2016

a)x=60+26=86

b)2x=4+12=16=>x=16:2=8

c)5^2x=5^10=>2x=10=>x=10:2=5

14 tháng 12 2016

720 : [ 41 - ( 2x-5)] = 2^3 .5

=> 720 :[ 41- (2x-5)] = 40

=> 41 - (2x-5) = 18

=> 2x -5 = 23

=> 2x = 28

=> x=14

14 tháng 12 2016

b, gọi ước chung lớn nhất của 2n+2011 và 2n+2013 là d

ta có 2n+2011 chia hết cho d

2n+2013 chia hết cho d

=> ( 2n+2013 ) - ( 2n+ 2011) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d= ( 1 hoặc 2)

mà 2n+ 2011 là số lẻ ( ko chia hết cho 2)

=> d=1

vậy 2n+ 2011 và 2n+2013 nguyên tố cùng nhau

14 tháng 12 2016

a, gọi ước chung lớn nhất ......là d

7n+ 10 chia hết cho d

=> 5(7n+10) chia hết cho d

=> 35n+50 chia hết cho d

tương tự 5n+7 chia hết cho d

=> 7( 5n+7) chia hết cho d

=> 35n + 49 chia hết cho d

=> ( 35n+50)-(35n+49) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d= 1

vậy ..... nguyên tố cùng nhau