TÓM TẮT VĂN BẢN CÔ BÉ BÁN DIÊM HỘ TUI
AI NHANH TUI TICK :3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài:
- Giới thiệu bài ca dao:
2. Thân bài:
– Bài ca dao trước hết khẳng định, ngợi ca công lao trời biển của cha mẹ
+ Nghệ thuật so sánh được sử dụng triệt để, hình ảnh so sánh to lớn, vĩ đại núi ngất trời, nước biển Đông -> nhấn mạnh công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn của cha mẹ đối với mỗi con người.
+ Sự tinh tế, chính xác trong việc sử dụng từ ngữ: công cha, nghĩa mẹ. Hình ảnh người cha bao giờ cũng hiện lên tầm vóc phi thường với công lao to lớn, còn hình ảnh người mẹ lại thường hiện lên với tình cảm dạt dào, vô bờ, như nước ngoài biển Đông không gì đo đếm được.
-> Biện pháp so sánh đối xứng đã hai hình ảnh kì vĩ vừa cụ thể vừa sinh động, ca ngợi công lao trời bể của mẹ cha
- Bài ca dao nhắc nhở chúng ta hãy suy nghĩ, thấm thía công lao của cha, cả mẹ
Video Player is loading.
This is a modal window.
The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.
Play
- Hai câu thơ cuối tha thiết ngọt ngào. Phận làm con phải biết ghi lòng tạc dạ công lao của cha của mẹ
- "cù lao chín chữ" để nói lên công lao to lớn của bậc sinh thành nuôi dưỡng nâng nui, chăm sóc dạy bảo con cái lớn khôn
- Làm con phải luôn luôn ghi nhớ công ơn cha mẹ, phải têu thương, chăm sóc hiếu thảo với cha mẹ.
– Yêu thương và thấu hiểu được nỗi nhọc nhằn, vất vả của cha mẹ.
– Biến nhận thức, tình cảm thành hành động cụ thể: quan tâm, chăm sóc cha mẹ, không làm những điều để cha mẹ phiền lòng, phụng dưỡng cha mẹ khi tuổi già, sức yếu.
– Liên hệ bản thân:
3. Kết bài:
- Khẳng định lại nội dung bài ca dao
Từ nhỏ tôi đã thích âm nhạc, nhất là những bài viết về tổ ấm gia đình, về trách nhiệm, công ơn của cha mẹ. Nhưng không phải chỉ có các nhạc sĩ mới viết về cha mẹ, gia đình, mà còn có trong thơ, văn, mà nhất là trong ca dao dân ca, công ơn cha mẹ được đề cập đến nhiều. Có một bài mà tôi đã thuộc lòng:
Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
Đây là lời của một người mẹ ru đứa con bé bỏng của mình ngủ ngon, vừa nhắc nhở công ơn trời biển của bố mẹ đối với con và bổn phận của con phải sống như trái tim con mách bảo. Lời ru ngọt ngào bao nhiêu, tâm hồn đứa trẻ càng thấm thìa bấy nhiêu. Chắc ai cũng sẽ nghĩ rằng nếu được sống trong vòng tay của bố mẹ thì sẽ rất hạnh phúc. Bởi vì bố mẹ nuôi nấng, dạy dỗ ta nên người. Hai câu đầu đã nói đến công lao đó. Bài ca dao đã lấy hình ảnh “núi ngất trời” và “biển rộng mênh mông” để nói đến công ơn ấy. Núi và biển là biểu tượng cho sự vĩnh hằng, bất diệt của thiên nhiên, lại là hình ảnh so sánh với công cha nghĩa mẹ. Một hình ảnh vẽ chiều đứng, một hình ảnh vẽ chiều ngang rất hài hòa làm không gian bỗng trở nên bát ngát, mênh mông, hùng vĩ. Tiếp câu thứ ba “núi cao”, “biển rộng” được lặp lại hai lần khiến núi càng cao, biển càng rộng và khó mà đo được, cũng như công cha nghĩa mẹ không thể nào tính được. Kết hợp nghệ thuật so sánh, điệp từ và một số từ láy làm công cha, nghĩa mẹ càng sâu đậm. Bằng thể thơ lục bát dễ đi vào tâm hồn người đọc, bài ca dao càng sâu sắc hơn. Càng về cuối, tình cảm của người mẹ càng lộ rõ và nồng cháy. Dân gian đã khéo kết hợp thành ngữ “cù lao chín chữ” làm ta thấm thìa một bài học lớn. Bốn tiếng “ghi lòng con ơi” như nhắc nhở với con cần có thái độ và hành động thế nào để đền đáp công ơn trời biển của cha mẹ.
Qua bài ca dao, em càng hiểu và cảm ơn công ơn sinh thành của bố mẹ. Em sẽ cố gắng học giỏi để đền đáp công lao vất vả của bố mẹ. Em yêu bài hát có câu: Ba mẹ là lá chắn che chở suốt đời con... Con đừng quên con nhé, ba mẹ là quê hương.
tham khảo nha
Làng quê thật là đẹp, nhưng coa lẽ nhất là vào mùa hè. Trưa mùa hè, oi ả, ánh nắng mặt trời chói chang tạo nên cái khắc nghiệt của mùa hè. Dòng sông được ông mặt trời chiếu vào trong lấp lánh những gợn sóng. Không hiểu sao, nhìn cảnh vật ấy khiến tôi rất vui và vững tâm. Vì nó là một phần của quê tôi, tôi có thể cảm nhận được sự khô khóc trong miệng mình, sự háo hức khi đi chơi cùng đám trẻ trong xóm. Ôi, tuổi thơ tươi đẹp của tôi! Tôi sẽ nhớ mãi kỉ niệm về mùa hè quê tôi như một động lực để vươn lên trong tương lai
Một điều nhịn sáu điều lành bạn ạ.
@Cỏ
#Forever
Trung thực là “chương đầu tiên” trong cuốn sách về sự khôn ngoan” - Thomas Jefferson. Quả đúng như vậy, trung thực là một đức tính quý báu mà bất cứ ai trong cuộc đời cũng đều mong muốn có cho mình. Vậy trung thực là gì? Đó là lối sống ngay thẳng, không bao giờ nói sai sự thật, luôn đứng về lẽ phải, bảo vệ công bằng; trung thực là không dối trá, sống đúng lương tâm mình. Trung thực được thể hiện ở rất nhiều mặt của đời sống. Đó là lúc bạn sai lầm và mạnh dạn nhận lỗi về mình. Trong thi cử chấp nhận điểm kém còn hơn gian lận, quay cóp. Trung thực còn giúp cho chúng ta rất nhiều điều khác trong cuộc sống nữa. Nó giúp ta có được sự tin tưởng, tin yêu của người khác. Trong công việc làm ăn, nếu chúng ta làm ăn trung thực với nhau, không gian dối thì cả hai bên đều có lợi. Nếu mỗi con người là một tấm gương sáng về trung thực thì sẽ tạo nên một xã hội văn minh, công bằng, xã hội ổn định, phát triển. Ta cũng cần phê phán những kẻ gian dối, thiếu trung thực. Những kẻ không trung thực là những kẻ xấu, dễ gây mất niềm tin đối với người xung quanh, khiến ai cũng phải dè chừng. Trong cuộc sống hằng ngày, khi vi phạm lỗi lầm gì thì cố gắng kiếm cớ, nói dối sao cho mình thoát khỏi tội. Đó là những hành vi đê hèn của kẻ không trung thực. Người không trung thực là người không tốt. Vậy nên chúng ta cần đấu tranh loại bỏ thói xấu này ra khỏi xã hội. Tóm lại, trung thực là một đức tính tốt, cao quý rất đáng để cho chúng ta noi theo. Vì thế, ngay từ giờ phút này, hãy chung tay loại bỏ thói dối trá ra khỏi đời sống xã hội, hãy cùng nhau tạo nên một thế giới nơi con người tin tưởng và sống với nhau bình đẳng và bác ái.
Bạn tham khảo ạ:
Hôm ấy, em đi chợ mua rau cho mẹ. Hàng cô Loan là hàng rau lớn nhất chợ Hạnh Thông Tây. Cô Loan bán rau củ cả giá bán lẻ và bán buôn nên rất đông khách hàng.
Em chào cô Loan rồi đưa tờ giấy ghi các món rau để cô lựa rau cho mẹ. Một vài món rau em biết chọn, em tự lựa và để vào túi ni-lông chờ cô tính tiền. Em mua không nhiều, chỉ độ hơn hai mươi ngàn tiền rau. Em đưa cô Loan tờ giấy bạc năm mươi nghìn. Cô Loan đếm tiền trả lại. Ơ hay, cô trả lại cho em những hai trăm mười tám ngàn đồng. Có lẽ tờ giấy bạc hai trăm nghìn có màu hơi giống tờ giấy bạc mười nghìn đồng nên cô Loan nhầm lẫn. Em lễ phép thưa:
- Thưa cô, cô trả lại tiền cho cháu nhầm rồi. Cháu chỉ đưa cho cô năm mươi nghìn mà!
Cô Loan cầm số tiền em đưa lại, rối rít:
- May quá, cô cảm ơn con nghen. Con thật thà đáng khen lắm!
Cô Loan trả lại đúng tiền cho em, em vui vẻ ra về.
Trên đường về nhà, lòng em lâng lâng vui lạ. Em vui sướng vì mình đã thật thà không tham lam số tiền cô Loan trả nhầm. Hôm đó, mẹ rất vui khi nghe em thuật lại chuyện.
Cô bé bán diêm có hoàn cảnh rất nghèo khó. Mẹ mất, bà đã qua đời, sống chui rúc ở một xó tối tăm, em luôn phải lắng nghe những tiếng chửi rủa của bố. Vào đêm giao thừa, trời rét mướt, tuyết phủ trắng xóa, em một mình đi bán diêm giữa đường phố vắng, em ngồi nép trong một góc tường, em có quẹt que diêm để sưởi ấm. Cô bé đã ngồi và quẹt các que diêm lên và trước mắt cô lần lượt hiện lên cái lò sưởi, bàn ăn với một con ngỗng quay, cây thông Nô-en rồi em nhìn thấy bà em, hai bà cháu bay vút lên cao về chầu thượng đế. Mỗi lần que diêm tắt, thực tế lại hiện ra trước mắt, lần lượt em nghĩ đến cha sẽ mắng vì không bán được diêm, phố xá vắng teo lạnh buốt tuyết rơi, gió bấc vi vu và những người khách qua đường vội vàng thờ ơ trước sự đáng thương của cô bé. Sáng hôm sau, cô bé đã chết trong đêm giao thừa.
HT
Truyện xoay quanh hình ảnh cô bé bán diêm với những bất hạnh, thiếu thốn cả về mặt vật chất lẫn tinh thần. Từ nhỏ đã mồ côi mẹ, chẳng lâu sau người bà cũng qua đời gia sản tiêu tan, sống với một ống bố nghiện rượu suốt ngày chỉ biết đánh đập cô bé. Vào đêm giáng sinh, đã nửa đêm mà em vẫn không bán được que diêm nào, sợ bị người cha đánh đập em đã không dám về nhà. Vì quá lạnh nên em đã đem những que diêm ra để sưởi ẩm, mỗi một que diêm được đốt lên là một điều ước với bao mộng tưởng trong đầu em xuất hiện. Đến khi em quẹt que diêm thứ tư thì người bà hiền từ của em hiện lên. Em đã cầu khẩn bà cho em được đi cùng bà. Cuối cùng thì hai bà cháu đã cầm tay nhau và bay lên trời.