K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hình ảnh ẩn dụ "nắng mê" và biện pháp nhân hóa qua từ "ngồi" và "đứng"

Tác dụng:

- Tăng tính gợi hình, gợi cảm, tăng tính biểu hình biểu cảm 

- Lột tả rõ nét sự vất vả khó khăn, lam lũ của người mẹ 

- Sự xót xa và yêu thương của đứa con dành những vất vả của người mẹ.

3 tháng 10 2023

Biện pháp tu từ: Nhân hóa: "Nón mê xưa đứng"

                                            "Nay ngồi dằm mưa"

Tác dụng: Việc sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa nón mê "đứng",nón mê "ngồi" đã làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Nó làm nổi bật hình ảnh người mẹ nghèo vất vả, lam lũ lo cho con. Người mẹ tần tảo sớm hôm chỉ mong con có một cuộc sống đầy đủ, xung túc.

"Từ đó oán nặng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cướp Mị Nương đành rút quân"

-> Dấu tích xưa còn lưu lại đến ngày nay là hằng năm một số vùng trên đất nước chịu ảnh hưởng nặng nề do lũ lụt, mưa lớn trên diện rộng gây thiệt hại khủng khiếp cả người và của.

2 tháng 10 2023

Trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, gợi nhắc dấu tích xưa còn lưu lại đến ngày nay là chi tiết về cuộc chiến giữa hai vị thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Truyện kể về cuộc đấu tranh giữa hai vị thần này để giành quyền chiếm đoạt công chúa Mị Nương. Cuộc chiến này đã để lại những dấu tích lịch sử, nhưng không có thông tin cụ thể về gợi nhắc dấu tích xưa trong truyện.

 

2 tháng 10 2023

Chế ngự được sức mạnh của nước, bắt nước phục vụ cho cuộc sống của con người, đó là ước mơ, là trăn trở, là nỗ lực phấn đấu không ngừng nghỉ của lớp cư dân đầu tiên xuống đồng bằng làm lúa nước.

a. Từ so sánh "bằng" -> so sánh ngang bằng 

c. Từ so sánh "như" -> so sánh ngang bằng 

d. Từ so sánh "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" -> so sánh ngang bằng 

e. Từ so sánh " như" -> so sánh ngang bằng 

f. Từ so sánh "còn hơn" -> so sánh hơn kém

3 tháng 10 2023

giúp mik với

 

2 tháng 10 2023

1. Chuyện cổ tích về loài người là một bài thơ, vì những lý do sau:

Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn (năm chữ)

Bài thơ có sử dụng những biện pháp tu từ để làm nổi bật, ngôn ngữ cô động, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu. Bài thơ nói về cuộc sống trên trái đất khi mới có loài người và sự thay đổi của trái đất từ khi có loài người ngày một tiến bộ, ngày một văn minh hơn. 

2. Trong tưởng tượng của nhà thơ, thế giới đã biến đổi khi trẻ con ra đời. Qua bài thơ ta cảm nhận được cuộc sống ở trên trái đất khi loài người lúc bấy giờ chỉ toàn là trẻ con. Khi đó mọi thứ đều đang ở trong giai đoạn phôi thai, trẻ và sự sống chỉ mới bắt đầu. Khi đó mọi thứ còn rất hoang sơ và trần trụi. Và tất nhiên cũng không có màu xanh, không có dáng cây ngọn cỏ. Rồi loài người dần dần tiến bộ văn minh hơn. Đó cũng chính là khi ánh mặt trời soi rọi khắp nơi trên trái đất và mang lại cuộc sống cho muôn loài. Khi này loài người đã đông hơn. Và trẻ em được nuôi dưỡng để lớn lên bằng tình yêu thương của mẹ, từ lời ru tuổi ấu ơ. Cnon có mẹ, có bố, có gia đình và ngày càng phát triển. Chính sự chăm sóc ấy đã làm cho trẻ em biết ngoan, biết nghĩ, biết mở rộng hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh.

2 tháng 10 2023

Của bạn nhé!!!

Tick cho mik nha! ^^

#Lily ❤

2 tháng 10 2023

Dưới đây là một số bài toán vui bằng tiếng Anh cho trẻ 5 tuổi: What is always in front of you but can’t be seen? (Đáp án: the future) I am full of.....

2 tháng 10 2023

1. Một cây vợt tennis và một quả bóng có giá 1 đô la 10 xu tổng thể. Biết rằng giá chiếc vợt đắt hơn giá quả bóng 1 đô la. Hỏi quả bóng giá bao nhiêu?

2. 5 chiếc máy sản xuất 5 chi tiết trong vòng 5 phút (mỗi chiếc sản xuất với tốc độ, chất lượng bằng nhau). Hỏi 100 chiếc máy sản xuất 100 chi tiết trong vòng bao nhiêu phút?

3. Có một lượng hoa súng trồng trong một hồ nước. Cứ mỗi ngày chúng lại phát triển số lượng gấp đôi ngày hôm trước. Sẽ mất 48 ngày để hoa súng mọc kín hồ. Hỏi: Cần bao nhiêu ngày để hoa súng mọc kín một nửa hồ?

Shane Frederick hiện đang là giáo sư của Trường Quản lý, ĐH Yale. Ông chuyên nghiên cứu về cách mà con người đưa ra quyết định và lựa chọn. Thậm chí ông từng làm việc với nhà tâm lý học từng đạt giải Nobel Kinh tế Daniel Kahneman. Cùng với nhóm của mình, Frederick đã khảo sát khoảng 1.000 người, trong đó phần lớn là sinh viên của những trường đại học lớn của Mỹ.

Bên cạnh việc kiểm ra khả năng nhận thức của họ, nhà khoa học này còn hỏi họ thêm một câu hỏi khác. Ông đề nghị tặng cho người phỏng vấn 3.400 USD ngay lập tức hoặc 3.800 USD nhận trong vòng 1 tháng. Kết quả là hầu hết những người đạt điểm thấp với 3 câu hỏi trên không đồng ý chờ đợi, mà muốn nhận tiền luôn mặc dù số tiền nhỏ hơn. Ngược lại, những người có điểm số cao kiên trì hơn và đồng ý chờ đợi để nhận được số tiền thù lao lớn hơn.

Thông thường những người trả lời sai sẽ đưa ra những đáp án này cho 3 bài toán bên trên theo thứ tự: 100 xu, 100 phút và 24 ngày.

Câu trả lời này thường được đưa ra bởi những người có tư duy trực quan, trong khi những người có tư duy logic hơn sẽ đưa ra câu trả lời đúng nhiều hơn.

Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chắn bão qua mùa màng. Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon À ơi này cái trăng tròn À ơi này cái trăng còn nằm nôi… Bàn tay mẹ thức một đời À ơi này cái Mặt Trời bé con Mai sau bể cạn non mòn À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru. Ru cho mềm ngọn gió thu Ru cho tan đám sương mù lá cây Ru cho cái khuyết tròn đầy Cái thương cái nhớ nặng ngày xa...
Đọc tiếp

Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chắn bão qua mùa màng.

Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi…

Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái Mặt Trời bé con
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.

Ru cho mềm ngọn gió thu
Ru cho tan đám sương mù lá cây
Ru cho cái khuyết tròn đầy
Cái thương cái nhớ nặng ngày xa nhau.

Bàn tay mang phép nhiệm mầu
Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.

Ru cho sóng lặng bãi bồi
Mưa không chỗ dột ngoại ngồi vá khâu
Ru cho đời nín cái đau
À ơi… Mẹ chẳng một câu ru mình.

1: Tìm hình ảnh, chi tiết thể hiện “phép nhiệm mầu” của bàn tay mẹ. Những dòng thơ nào nói lên đức hi sinh của người mẹ?

2: Em nhỏ trong bài thơ được gọi bằng những từ ngữ nào? Cách gọi đó nói lên điều gì về tình cảm mẹ dành cho con?

3: Trong bài thơ, cụm từ “à ơi” được lặp lại nhiều lần. Hãy phân tích tác dụng của sự lặp lại ấy.

4: Bàn tay mang phép nhiệm mầu / Chắt chiu từ những dãi dầu đấy thôi.”. Em có đồng ý với tác giả không? Vì sao?

5: Hình ảnh “bàn tay mẹ” trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?

6: Em thích khổ thơ nào nhất trong bài thơ? Vì sao?

0
18 tháng 12 2023

 

2 tháng 10 lúc 16:32  

Em hãy viết 1 bài văn (đoạn văn) về một trải nghiệm mà em yêu thích

Giúp mình với ạ,mình đang cần gấp!!