MÔN TIẾNG VIỆT
I. Đọc hiểu: HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà
MÔN TIẾNG VIỆT
I. Đọc hiểu: HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà
MÔN TIẾNG VIỆT
I. Đọc hiểu: HAI MẸ CON VÀ BÀ TIÊN Ngày xưa, ở làng kia, có hai mẹ con cô bé sống trong một túp liều. Họ phải làm lụng vất vả quanh năm mới đủ ăn. Một hôm, người mẹ không may bị bệnh nặng. Cô bé ngày đêm chăm sóc mẹ, nhưng bệnh mẹ mỗi ngày một nặng thêm. Có người mách: - Ở vùng bên có ông thầy thuốc giỏi chữa được bệnh này. Cô bé nhờ bà con hàng xóm trông nom mẹ, ngay hôm ấy lên đường. Vừa đi, cô bé hiếu thảo vừa lo mấy đồng bạc mang theo không đủ trả tiền Thuốc cho mẹ. Bỗng cô thấy bên đường có vật gì như chiếc tay nải ai bỏ quên. Cô bé nhặt tay nải lên.Miệng túi không hiểu sao lại mở.Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh. Cô mừng rỡ reo lên: “ Mình có tiền mua thuốc cho mẹ rồi!”. Ngẩng đầu lên, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đang đi chầm chậm. Cô bé đoán đây là tay nải của bà cụ. Cô bé nghĩ: “ tội nghiệp cho bà cụ, mất chiếc tay nải này chắc buồn và tiếc lắm. Mình không nên lấy của cụ”. Nghĩ vậy, cô bé bèn rảo bước nhanh đuổi theo bà cụ, vừa đi vửa gọi : -Bà ơi, có phải chiếc tay nải này là của bà để quên không? Bà lão cười hiền hậu: - Khen cho con hiếu thảo lại thật thà. Ta chính là tiên thử lòng con đấy thôi. Con thật đáng được giúp đỡ. Hãy đưa ta về nhà chữa bệnh cho mẹ con. Thế là người mẹ được chữa khỏi bệnh. Mẹ con họ lại sống hạnh phúc bên nhau.
Dựa theo nội dung bài học, hãy khoanh vào câu trả lời đúng: Câu 1: Hai mẹ con cô bé sống trong hoàn cảnh như thế nào? a. Giàu có, sung sướng. b. Nghèo khó, vất vả. c. Bình thường, không giàu có cũng không thiếu thốn. Câu 2: Khi mẹ bị bệnh năng, cô bé đã làm gì? a. Ngày đêm chăm sóc mẹ. b. Đi tìm thầy thuốc giỏi chữa bệnh cho mẹ. c. Tất cả những việc làm trên. Câu 3: Ai đã chữa bệnh cho cô bé? a. Thầy thuốc giỏi. b. Bà tiên. c. Bà lão tốt bụng. Câu 4: Vì sao bà tiên lại nói: “ Khen cho con đã hiếu thảo lại thật thà?” a. Vì cô bé trả lại tay nải cho bà. b. Vì cô hết lòng chăm sóc mẹ ốm, tìm người chữa chạy cho mẹ và lại không tham của rơi. c. Vì cô bé ngoan ngoãn, không tham của rơi. Câu 5: Ý nghĩa câu chuyện là gì? a. Khuyên người ta nên thật thà. b. Khuyên người ta nên quan tâm chăm sóc cha, mẹ. c. Ca ngợi cô bé hiếu thảo và thật thà
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ghép đẳng lập | Từ ghép chính phụ |
phú quý, phong ba, quốc lộ, ngoại quốc, liêm khiết, lưu danh, hữu hiệu, lương thực | nhi đồng, giảng đường, khai giảng, độc giả, chiến đấu, tái tạo, vô ích, bất hạnh, viên thị, hội trường, ẩm thực, thương mại, tại ngoại, quảng cáo, cổ thụ, cố hương, bội thu |
TL:
trả lời câu c nhen
Giọt nước mắt của ông Hai là nỗi đau xót xa, xấu hổ, tủi thẹn khi nghe tin làng Dầu theo Tây. Ông Hai rất day dứt đau khổ nhìn thấy lũ con ông tủi thân đến trào nước mắt. Đó là nỗi đau đớn tủi hổ của người cha khi có những đứa con ngây thơ vô tội. Vậy mà bây giờ cHúng cũng phải mang tiếng là việt gian. chúng nó cũng là trẻ con nhà Việt gian đấy ư chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi… Nỗi đau của người cha yêu con nhưng lại không thể làm gì cho con. Có lúc ông bình tĩnh suy xét kiểm điểm từng người trong tâm trí và ông thấy người nào cũng có tinh thần kháng chiến cả. Nhưng không có lửa làm sao có khói nên dù ông muốn tin cũng ông vẫn phải chấp nhận sự thật ấy. Và ta càng hiểu vì sao lòng ông đang dâng lên đổi ức. Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống việt gian bán nước để nhục nhã thế này.
Giọt nước mắt của sự ám ảnh trong lòng ông. ông thấy xấu hổ không dám nhìn mặt ai không dám bước chân ra ngoài. Suốt ngày chỉ quanh quẩn trong gian nhà chật hẹp. Ông trốn tránh vì không dám đối diện với sự thật mà tất cả mọi người đều lên án. Tất cả cái nước VN này người ta đều ghê tởm. Ông để ý nghe ngóng rồi lại nơm nớp lo sợ. Lúc nào ông cũng nghĩ người ta đang bàn tán về ông và làng chợ dầu. Thấy người ta túm tụm nói cười nghe tiếng Tây cam nhông là ông lão lại lủi ra góc nhà nín thin thít. Nhà văn Kim Lân đã miêu tả trạng thái tâm lí ông 2 tinh tế phù hợp . Nỗi lo lắng của ông 2 lên đến đỉnh cao là khi mụ chủ nhà bắn tin sẽ đuổi dân của làng Chợ Dầu.
Tâm trạng của ông 2 càng đau đớn u uất” thật là tuyệt đường sinh sống . Tình yêu làng và lòng yêu nước trong ông hai đã diễn ra cuộc xung đột nội tâm ông đã dứt khoát lựa chọn theo cách của mình làng thì yêu thật nhưng làng theo tay thì phải thu. Dùng phải đau đớn cắt từng khúc ruột nhưng ông không còn cách lựa chọn nào khác vì tình yêu nước, yêu cách mạng bao trùm lên tình yêu làng quê. Đó cũng là vẻ đẹp trong tâm hồn người dân Việt Nam khi cần họ sẵn sàng gạt bỏ tất cả để hướng tới tình cảm thiêng liêng của cộng đồng.
Ngôn ngữ độc thoại, độc thoại nội tâm nhân vật, đối thoại được tác giả sử dụng rất thành công làm nổi bật nỗi đau đớn xót xa của ông hai. Cái Lan mà ông yêu như máu thịt rất tự hào đã theo giặc thì phải thù. Ta thấy ở ông có tấm lòng chung thủy với cách mạng với cụ Hồ: anh em đồng chí biết cho bố con ông cụ hồ ở trên đầu trên cổ soi xét cho bố con ông. Tình cảm ấy thật sâu nặng bền vững cái ông bố con là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Nhà văn kim lân đã miêu tả rất cụ thể diễn biến nội tâm quá ý nghĩa, hành động và lời nói nói lên nhà văn am hiểu sâu sắc về người dân
T
rong Chuyện cổ tích về loài người , em cảm thấy rất tâm đắc với đoạn thơ nói về sự ra đời của mẹ:
“Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Mẹ mang về tiếng hát
Từ cái bống cái bang
Từ cái hoa rất thơm
Từ cánh cò rất trắng
Từ vị gừng rất đắng
Từ vết lấm chưa khô
Từ đầu nguồn cơn mưa
Từ bãi sông cát vắng…”
Từ những dòng thơ mà tác giả viết, người đọc có thể hình dung được tình yêu thương của người mẹ dành cho đứa con của mình. Những lời ru tiếng hát đem đến cho con giấc ngủ yên bình, sự hiểu biết đầu tiên về thế giới. Tác giả đã liệt kê hình ảnh, hương vị, màu sắc mà người mẹ đem đến cho trẻ con.Ý nghĩa của việc xuất hiện của mẹ đó là vì đứa trẻ cần tình yêu thương, sự chăm sóc. Với giọng thơ tự nhiên, ngọt ngào, người đọc có thể hình dung được ý nghĩa của người mẹ đối với trẻ con một cách kỳ diệu, thiêng liêng và tràn ngập màu sắc.
TL :
Tham khảo ạ :
Đến với Chuyện cổ tích về loài người, Xuân Quỳnh đã lí giải cho người đọc về nguồn gốc của loài người một cách độc đáo mà thú vị. Viết theo hình thức một bài thơ, nhưng tác phẩm lại giàu tính tự sự, giống như một câu chuyện được kể lại - về nguồn gốc loài người. Đó là khi trái đất vẫn còn trần trụi, không có một dáng cây hay ngọn cỏ. Ánh sáng của mặt trời cũng chưa xuất hiện, chỉ toàn là bóng đêm. Trời đã sinh ra trẻ em đầu tiên - đây chính là cách lý giải nguồn gốc có phần trái ngược với thực tế. Sau đó, tác giả lại lí giải cho người đọc về sự ra đời của mọi vật. Tất cả bắt nguồn từ trẻ em. Đôi mắt của trẻ em rất sáng nhưng chưa thể nhìn thấy gì, vì vậy mặt trời xuất hiện cho trẻ con nhìn rõ. Để giúp trẻ con nhận biết màu sắc thì cây mới có màu xanh, hoa mới có màu đỏ. Không chỉ màu sắc mà còn có âm thanh được trẻ con cảm nhận khi loài chim được sinh ra với tiếng hót. Dòng sông, biển cả, đám mây, con đường ra đời cũng là để phục vụ cuộc sống của trẻ con. Những câu tự sự nhưng lại đan xen cả miêu tả. Qua việc lí giải này, người đọc thấy được tình yêu thương sâu sắc của nhà thơ dành cho trẻ em. Không chỉ là thiên nhiên, mà trẻ em cần có được tình yêu thương của những người thân trong gia đình: người bà, người mẹ, người bố; cùng với sự ra đời của trường lớp, thầy cô… Với bài thơ, Xuân Quỳnh đã cho người đọc thấy được tình yêu thương dành cũng như thông điệp rằng hãy chăm sóc và nâng niu trẻ em.
_HT_
Đoạn tổng – phân – hợp là đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp. ... Những câu triển khai ý được thực hiện bằng các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy nghĩ…để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, năng cao vấn đề.
Bạn tham khảo ạ:
Câu 3: chỉ rõ tác dụng của hình thức ngôn ngữ được sử dụng trong đoạn trích .
=> Đoạn trích có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm : "Ồ, sao mà độ ấy vui thế"
9.{....} Không biết cái chòi gác ở đầu làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật chắc còn là khướt lắm."
Câu 4 : " ồ " , " chao ôi " là thành phần biệt lập cảm thán hay câu cảm thán ? vì sao ? những từ đó là lời của ai ? có ý nghĩa gì ?
"Ồ" là thành phần biệt lập cảm thán vì nó không nằm trong nghĩa sự việc của câu mà thể hiện cảm xúc nhân vật
"Chao ôi" là câu cảm thán vì đừng độc lập, tách biệt với câu sau nó; kết thúc bằng dấu chấm than và trực tiếp bộc lộ cảm xúc của nhân vật
=> Những từ đó là lời của người dẫn truyện thể hiện cảm xúc vui sướng của nhân vật ông Hai khi nghĩ về làng.
SORRY BÀI CỦA BẠN BỊ HỎNG PHÔNG CHỮ.BN CÓ THỂ SẮP XẾP LẠI DC KO,MẮT MN KÉM KO NHÌN RÕ
Câu 1:B
Câu 2:C
Câu 3: Cô bé ko bị bệnh, mẹ cô bé bị.
Câu 4:B
Câu 5:C
Nếu bạn rảnh có thể vào kênh mình ủng hộ nhé.Thanks!
https://www.youtube.com/channel/UCOgxcE6E2JgJcvpbQTFzZsQ