K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{4}{16}x=\left(0,5\right)^2\)

=>\(\dfrac{1}{4}\cdot x=\dfrac{1}{4}\)

=>x=1

\(\dfrac{3}{4}+2\left(2x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{3}{4}+2\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=2\)

=>\(2\left(2x-\dfrac{2}{3}\right)=2-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\)

=>\(2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(2x=\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{16}{24}+\dfrac{15}{24}=\dfrac{31}{24}\)

=>\(x=\dfrac{31}{24}:2=\dfrac{31}{48}\)

Giá bán trong ngày 1/5 là:

\(350000\cdot\dfrac{3}{4}=262500\left(đồng\right)\)

Giá vốn là: \(262500\cdot\dfrac{100\%}{105\%}=250000\left(đồng\right)\)

Nếu không hạ giá thì tỉ số phần trăm giữa số tiền lãi và số tiền vốn là:

\(\dfrac{350000-250000}{250000}=\dfrac{100000}{250000}=40\%\)

Câu 16:

a: Tất cả các điểm trên đoạn OM là O,M,A

Các tia trùng nhau gốc O là OM;OA;Ox

b: Trên tia Ox, ta có: OA<OM

nên A nằm giữa O và M

=>OA+AM=OM

=>AM+3=6

=>AM=3(cm)

c: Ta có: A nằm giữa O và M

mà AO=AM(=3cm)

nên A là trung điểm của OM

6 tháng 5

1 14/17 - 6/11 + (-5/11) - (-20/17)

= 1 + 14/17 - (6/11 + 5/11) + 20/17

= 1 + (14/17 + 20/17) - 1

= 1 + 2 - 1

= 2

6 tháng 5

\(1\dfrac{14}{17}-\dfrac{6}{11}+\dfrac{-5}{11}-\dfrac{-20}{17}\)

\(=\dfrac{31}{17}-\dfrac{6}{11}-\dfrac{5}{11}+\dfrac{20}{17}\)

\(=\left(\dfrac{31}{17}+\dfrac{20}{17}\right)-\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)\)

\(=3-1=2\)

6 tháng 5

Giá tiền hộp bánh khi chưa giảm giá là:

\(76500:\left(100\%-15\%\right)=90000\) (đồng)

6 tháng 5

\(\dfrac{-x+3}{6}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow2\cdot\left(-x+3\right)=5\cdot6\)

\(\Rightarrow-2x+6=30\)

\(\Rightarrow-2x=30-6\)

\(\Rightarrow-2x=24\)

\(\Rightarrow x=24:\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow x=-12\)

6 tháng 5

(-x + 3)/6 = 5/2

-x + 3 = 5/2 . 6

-x + 3 = 15

-x = 15 - 3

-x = 12

x = -12

6 tháng 5

     =-5,2-0,99+6,31

     =-6,19+6,31

     =0,12

6 tháng 5

-5,2 - (4,19 - 3,2) + (3,81 + 2,5)

= -5,2 - 4,19 + 3,2 + 6,31

= (-5,2 + 3,2) - 4,19 + 6,31

= -2 + 2,12

= 0,12

NV
6 tháng 5

\(A=\dfrac{37^{20}}{37^{20}-6}=\dfrac{37^{20}-6+6}{37^{20}-6}=1+\dfrac{6}{37^{20}-6}\)

\(B=\dfrac{37^{20}+4}{37^{20}-2}=\dfrac{37^{20}-2+6}{37^{20}-2}=1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)

Do \(37^{20}-2>37^{20}-6>0\)

\(\Rightarrow\dfrac{6}{37^{20}-6}>\dfrac{6}{37^{20}-2}\)

\(\Rightarrow1+\dfrac{6}{37^{20}-6}>1+\dfrac{6}{37^{20}-2}\)

\(\Rightarrow A>B\)

6 tháng 5

\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{2}+5\)

\(=\dfrac{4}{3}.\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{19}{2}\)

\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{19}{2}\)

\(=2+\dfrac{19}{2}\)

\(=\dfrac{23}{2}\)

NV
6 tháng 5

\(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}+\dfrac{9}{2}+5=\dfrac{4}{3}\left(1+\dfrac{1}{2}\right)+\dfrac{9}{2}+5\)

\(=\dfrac{4}{3}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{2}+5=2+\dfrac{9}{2}+5\)

\(=7+\dfrac{9}{2}=\dfrac{23}{2}\)