K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2021

Vì -2 là nghiệm của phương trình nên thay x = -2 vào đa thức f(x) ta được : 

\(f\left(-2\right)=4-2m+2=0\Leftrightarrow-2m=-6\Leftrightarrow m=3\)

Với m = 3 đa thức f(x) có dạng : \(f\left(x\right)=x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+x+2=0\Leftrightarrow x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-1;x=-2\)

Vậy nghiệm còn lại là -1 

9 tháng 8 2021

\(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}-0,4\left(2\right)\)

\(=\frac{10}{3}-0,4\left(2\right)\)

\(=\frac{38}{15}\)

9 tháng 8 2021

\(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{1694}{45}-0,\left(13\right)\)

\(=\frac{1694}{45}\)

Ta có : 21n chia hết cho 7 , 4 không chia hết cho 7 do đó (21n + 4) chia hết cho 7, 7n chia hết cho 7 Từ 21n + 4 không chia hết cho 7,mẫu 7n chia hết cho 7 nên đến khi phân số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn. Vậy phân số trên không thể viết được stp hữu hạn.

ai

k mình đúng

mình hứa k lại

9 tháng 8 2021

Nếu x = 2,3 thì |x|= 2,3                                

Nếu x = 0 thì |x| = 0

Nếu x > 0 thì |x| = x                                        

Nếu x < 0 thì |x| = -x

cái kia sai nhé

9 tháng 8 2021

Nếu x = 2,3 thì |x|= 2,3                                      Nếu x = 0 thì |x| = 0

Nếu x > 0 thì |x| > 0                                        Nếu x < 0 thì |x| \(\in\varnothing\)

Ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}\Leftrightarrow\frac{x^2}{16}=\frac{y^2}{40}\)

\(=\frac{\left(2x^2-4y^2\right)}{\left(2.16-4.49\right)}\)

\(=\frac{100}{-164}=\frac{-24}{41}< 0\)

=> Vô nghiệm

9 tháng 8 2021

1- 1/2+1/2- 1/3+..............+ 1/1999- 1/2000

= 1- 1/2000

= 1999/2000

9 tháng 8 2021

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{1999.2000}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{1999}-\frac{1}{2000}\)

\(1-\frac{1}{2000}\)

\(=\frac{1999}{2000}\)

9 tháng 8 2021

Ta chứng minh:

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}-\frac{a+c}{b+d}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+d\right)-b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}< 0\)

\(\Leftrightarrow a\left(b+d\right)-b\left(a+c\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow ab+ad-ab-bc< 0\)

\(\Leftrightarrow ad-bc< 0\)

\(\Leftrightarrow ad< bc\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\left(đúng\right)\)

Chứng minh tương tự cho: \(\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)

9 tháng 8 2021

Ta thấy:

0,(31)   =  0,31313131313131.......

                            | |

0,3(13) =  0,31313131313131.......

=> 0,(31) = 0,3(13)