K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

please

 

4
456
CTVHS
2 tháng 5

\(160\times50=8000\)

\(\dfrac{5}{4}km=1250m\)

\(35000:25=1400\)

có ai giúp mình ko??? trả lời nhanh

4
456
CTVHS
2 tháng 5

\(\dfrac{4}{5}dm^2=80cm^2\)

a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABOC là tứ giác nội tiếp

Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

 

2 tháng 5

một bể kính hhcn có chiều dài. 11 cm chiều rộng 10 cm mực nước cao 15 cm chiều cao 20 cm A)tính thể tích nước.B) cần đổ thêm bao nhiêu lít nước để đẩy bể tính .C)thể tích nước đựng trong 3/5 bể

3 tháng 5

                   Giải:

        Thể tích bể nước là: 

         11 x 10 x 15  = 1650 (cm3)

          1650cm3 = 1,65 l

Vậy Khi bể cạn, cần đổ 1,65 l nước vào bể thì bể đầy.

Thể tích nước đựng trong \(\dfrac{3}{5}\)bể là:

        1,65 x \(\dfrac{3}{5}\)  =  0,99 (l)

Đáp số: Cần đổ thêm 1,65 l nước thì bể đầy

              Thể tích nước đựng trong 3/5 bể là 0,99 l

              

 

       

 

         

        

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC
c: Xét ΔBKC có

KH,CA là các đường cao

KH cắt CA tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔBKC

=>BD\(\perp\)KC

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDHC

=>DK=DC

=>ΔDKC cân tại D

Giá 1kg táo trong tháng 1 là:

450000:18=25000(đồng)

Giá 1kg táo trong tháng 2 là:

420000:15=28000(đồng)

Giá trong tháng 2 so với tháng 1 thì tăng thêm:

28000-25000=3000(đồng)

379x67+379x32+379

=379x(67+32+1)

=379x100=37900

2 tháng 5

\(\dfrac{4}{9}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{131}{72}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{71}{72}\)

3 tháng 5

\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=1\\5x+3y=-4\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(3x+2y\right).3=1.3\\\left(5x+3y\right).2=-4.2\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y=-8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\10x+6y-9x-6y=-8-3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9x+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}9.\left(-11\right)+6y=3\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6y=3+99\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6y=102\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=102:6\\x=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=17\\x=-11\end{matrix}\right.\)

Vậy (\(x;y\)) = (-11; 17)

 

 

 

3 tháng 5

Olm chào em, vấn đề em hỏi Olm xin hỗ trợ như sau:

Đoạn \(\dfrac{OA}{OC}\) = \(\dfrac{OB}{OD}\) (hệ quả của định lí Thales). Em hiểu rồi đúng chưa.

Từ dòng suy ra \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{OA+OC}{OB+OD}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\) là em không hiểu tại sao phải không?

Vậy Olm sẽ giảng cho em như sau:

\(\dfrac{OA}{OC}\) = \(\dfrac{OB}{OD}\) (hệ quả định lí Thales) ⇒ \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) (tc tỉ lệ thức)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{OA+OC}{OB+OD}\) (1)

Mặt khác O là giao điểm của AC và BD nên 

\(\left\{{}\begin{matrix}OA+OC=AC\\OB+OD=BD\end{matrix}\right.\) (2) 

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{OC}{OD}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\) 

Giải thích đoạn: \(\dfrac{AO}{AC}\) = \(\dfrac{BO}{BD}\)

\(\dfrac{OA}{OB}\) = \(\dfrac{AC}{BD}\)  (cmt) ⇒\(\dfrac{AO}{BO}=\dfrac{AC}{BD}\) ⇒ \(\dfrac{AO}{AC}\) = \(\dfrac{BO}{BD}\) (tính chất tỉ lệ thức)

Mọi chi tiết bài giảng liên hệ zalo 0385 168 017

 

 

 

 

 

4 tháng 5

tại sao O lại là giao điểm của AC và BD ạ