K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021
a. Pcđ=256WPcđ=256W 

Giải thích các bước giải:

 a. Gọi điện trở tương đương của toán cụn bóng đèn là R', cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là I.

Ta có: I=UMNR+R′I=UMNR+R′ 

Suy ra: 

PAB=I2AB.RABPAB=IAB2.RAB
=U2MN(R+R′)2.RAB=U2MN4R.4R.R′(R+R′)2=UMN2(R+R′)2.RAB=UMN24R.4R.R′(R+R′)2

=U2MN4R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤U2MN4R=UMN24R[1−(R′−R)2(R+R′)2]≤UMN24R
Dấu "=" xảy ra khi (R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R(R′−R)2(R′+R)2=0→R′=R 

Vậy công suất tối đa của đoạn mạch AB là: Pcđ=U24R=3224.1=256(W)Pcđ=U24R=3224.1=256(W), đạt được khi RAB=R=1(Ω)RAB=R=1(Ω)

b. Ta có, Ubóng<UMNUbóng<UMN 

Công suất cực đại mà đoạn AB có được là 256W. Do đó có thể mắc tối đa: 

N=2561,25≈204N=2561,25≈204 bóng đèn

17 tháng 5 2021
Cái j đây ?
17 tháng 5 2021
Vật lộn với vật lý
Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?  A. Vân sáng thứ 4.B. Vân tối thứ 5.C. Vân tối thứ 4.D. Vân sáng thứ 5.Câu 2.Đồng vị côban 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán...
Đọc tiếp
  • Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Tại điểm M cách vân trung tâm 8,1 mm là vân sáng hay vân tối thứ mấy tính từ vân trung tâm?

     
     
    • A. Vân sáng thứ 4.
    • B. Vân tối thứ 5.
    • C. Vân tối thứ 4.
    • D. Vân sáng thứ 5.
  • Câu 2.

    Đồng vị côban 6027Co là chất phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 5,33 năm. Ban đầu một lượng Co có khối lượng m0. Sau một năm lượng Co trên bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

    • A. 30,2%.
    • B. 12,2%.
    • C. 27,8%.
    • D. 42,7%.
  • Câu 3.

    Quá trình phóng xạ nào dưới đây không có sự thay đổi cấu tạo hạt nhân?

    • A. Phóng xạ β-.
    • B. Phóng xạ β+.
    • C. Phóng xạ γ.
    • D. Phóng xạ α.
  • Câu 4.
    Trong các tia sau, tia nào thể hiện tính chất hạt (tính chất lượng tử) rõ nhất?
    • A. Tia gamma
    • B. Tia tử ngoại.
    • C. Tia X.
    • D. Tia hồng ngoại.
  • Câu 5.

    Photon có bước sóng là 0,65, mang năng lượng là

    • A. 3,057.10-25J
    • B. 1,435.10-26J
    • C. 3,058.10-19J.
    • D. 2,5.10-18J
  • Câu 6.

    Công thức tính năng lượng của một lượng tử năng lượng theo bước sóng ánh sáng là công thức nào sau đây?

    • A. ε = hc/λ
    • B. ε = hcλ
    • C. ε = h/λ
    • D. ε = hλ
  • Câu 7.

    Tìm tần số của ánh sáng mà năng lượng của photon là 1,86 eV

    • A. 4,4921.1014 Hz
    • B. 2,2261.10-15 Hz
    • C. 3,5618.10-34 Hz
    • D. 2,8075.1033 Hz
  • Câu 8.

    Trong thí nghiệm Y-âng, hai khe S1, S2 cách nhau 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 300 cm. Nguồn sáng phát ra 2 ánh sáng đơn sắc: màu tím có λ1 = 0,4μm và màu vàng có λ2 = 0,6μm. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng quan sát được ở vân trung tâm có giá trị:

    • A. 3,6 mm.
    • B. 2,4 mm
    • C. 4,8 mm.
    • D. 1,2 mm.
  • Câu 9.

    Gọi năng lượng của phôtôn ánh sáng tím, tia hồng ngoại và tia X lần lượt là ε1, ε2 và ε3 thì

    • A. ε3 > ε2 > ε1.
    • B. ε2 > ε1 > ε3.
    • C. ε3 > ε1 > ε2.
    • D. ε1 > ε2 > ε3.
  • Câu 10.

    Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là λ0 = 0,30 μm. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là:

    • A. 6,62 eV
    • B. 2,21 eV.
    • C. 1,16 eV.
    • D. 4,14 eV.
  • Câu 11.

    Thực hiện thí nghiệm Y-âng với hai bức xạ đơn sắc λ1 = 0,75 μm và λ2 = 0,5 μm. Tại vị trí vân sáng bậc 2 của hệ vân λ1 có vân sáng bậc mấy của hệ vân λ2?

    • A. 5
    • B. 2.
    • C. 4.
    • D. 3.
  • Câu 12.

    Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,55 μm và λ2 = 0,25 μm vào một tấm kẽm có công thoát electron là A = 3,55 eV. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

    • A. Cả hai bức xạ.
    • B. Chỉ có bức xạ 2.
    • C. Chỉ có bức xạ 1.
    • D. Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó.
  • Câu 13.

    Trong một thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe Iâng cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, thì khoảng cách 3 vân tối liên tiếp là 0,4 mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ'> thì tại vị trí của vân sáng bậc 3 của bức xạ có một vân sáng của bức xạ λ'. Bức xạ λ' có giá trị nào dưới đây

    • A. λ'= 0,52μm
    • B. λ'= 0,50μm
    • C. λ'= 0,6 μm
    • D. λ' = 0,45μm
  • Câu 14.

    Mạch dao động LC khi hoạt động thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 10cos(4.107t - π/4) (mA). Điện tích cực đại trên tụ có giá trị là:

    • A. 2,5.10 -10 C
    • B. 40.107 C
    • C. 40.10-7 C
    • D. 2,5.10-7 C
  • Câu 15.

    Trong mạch dao động LC có chu kỳ dao động riêng T0 =12.10-6 (s)và dòng điện cực đại I0.Thời gian ngắn nhất kể từ khi dòng điện trong mạch có giá trị cực đại I0 đến khi dòng trong mạch có giá trị bằng √2/2 I0 là:

    • A. 2. 10-6 s
    • B. 4. 10-6 s
    • C. 1,5.10-6 s
    • D. 3. 10-6 s
  • Câu 16.

    Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,4µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

    • A. 1,26.10-4 rad/s.
    • B. 1,26.10rad/s.
    • C. 5.10rad/s.
    • D. 8.103 rad/s.
  • Câu 17.

    Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 1mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là:

    • A. λ = 0,40 μm.
    • B. λ = 0,68 μm.
    • C. λ = 0,45 μm.
    • D. λ = 0,72 μm.
  • Câu 18.

    Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng N là

    • A. 47,7.10-11m.
    • B. 84,8.10-11m.
    • C. 132,5.10-11m.
    • D. 21,2.10-11m.
  • Câu 19.

    Trong thí nghiện Y-âng, vân tối thứ nhất xuất hiện ở trên màn tại vị trí cách vân trung tâm là:

    • A. 1,5i
    • B. i/4
    • C. i
    • D. i/2
  • Câu 20.

    Hạt nhân 23892U có cấu tạo gồm:

    • A. 92p và 146n
    • B. 238p và 146n
    • C. 238p và 92n
    • D. 92p và 238
1
10 tháng 5 2021

Ê xl vì không nhắn với e nữa nha chị nhắn nhiều quá nên bị chặn :> ( mà e cho câu hỏi thế ày chả ai trả lời âu )

7 tháng 5 2021

Hack  thì không chơi  nó nữa

7 tháng 5 2021

Muốn nói thì nói riêng tư

Cớ sao bạn cứ nói ra thế này

Ngoài này tụi mik quan tâm

Tại sao bạn cứ thik báo cáo thế này

Học hành mà bạn ko lo

Cứ thik đăng linh tinh như này

Cẩn thận bị vả vào mặt đấy

4 tháng 5 2021

đề ngữ văn lớp mấy vậy sao để là vật lý 11

5 tháng 5 2021

lớp 9 chị ạ

29 tháng 4 2021

Vua hôn là hoàng hôn.

29 tháng 4 2021

hoàng hôn

4 tháng 5 2021

a) Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\sin i=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\sin30^o=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\simeq44^0\)

b) Điều kiện để có hiện tượng khúc xạ toàn phần thì 

\(i\ge i_{gh}\)với \(\sin i_{gh}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{1,2}{\frac{5}{3}}=0,72\)

\(\Rightarrow i_{gh}\simeq46^o3^'\)

\(\Rightarrow i\ge46^o3^'\)

vậy góc tới phải lớn hoặc bằng 46o3' thì mới có hiện tượng khúc xạ toàn phần

c) theo đề : tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ nên 

ta có:

\(i+r=90^o\)

\(\Rightarrow\sin r=\cos r\)

Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng

\(n_1.\cos r=n_2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{3}.\cos r=1,2.\sin r\)

\(\Leftrightarrow r\approx54^o15^'\)

Vậy khi tia khúc xạ vuộng góc với tia phản xạ thì góc khúc xạ bằng 54o15'

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web