giới thiệu về hoa phong lan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Thể thơ 8 chữ
Cách gieo vần là gieo vần chân (các từ gieo vần nằm ở vị trí cuối câu nên được gọi là vần chân)
- thuydung15
- 16/03/2020
1. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là: nghị luận.
2. Ý nghĩa 2 câu thơ:
"Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng"
câu2
"Đất" theo nghĩa đen là nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho muôn hạt nảy mầm. "Đất" còn mang nghĩa ẩn dụ chỉ cuộc đời rộng lớn, luôn tạo cơ hội cho mọi người. Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có suy nghĩ và hành động tích cực, phải nỗ lực vươn lên giống như "Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng".
câu 4
có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cùng phải sống từ những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc sống mới có được hạnh phúc lớn lao.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
- Muốn có được hạnh phúc phải tự mình nổ lực vươn lên.
- Cuộc sống không phải lúc nào cũng như ta mong muốn, biết đòi hỏi nhưng cũng phải biết chấp nhận, biết nhìn đời bằng con mắt lạc quan, biết cho đi thì mới được nhận lại...
c5
Ý chí nghị lực là bệ phóng đưa con người đến với thành công. Nghị lực, ý chí chính là bản lĩnh, lòng quyết tâm vươn lên trong cuộc sống của mỗi con người. Có ý chí, con người luôn vững vàng trước thử thách phong ba. Họ cho khó khăn là trải nghiệm; xem nghịch cảnh là môi trường để rèn luyện. Qua khó khăn đó, ý chí nghị lực được hình thành, được tôi luyện, con người mới có thể hiên ngang, bản lĩnh giữa cuộc đời. Người có ý chí là người luôn dám đương đầu với mọi thử thách, luôn bền gan vững chí trước mọi sóng lớn gió to. Họ sống mạnh mẽ, cứng cỏi, kiên cường; thất bại không nản. Nguyễn Ngọc Ký, Nick Vujicic, Helen Keller… là những tấm gương sáng, đem đến cho ta bài học quý báu về giá trị của ý chí, nghị lực và sự quyết tâm. Người có ý chí nghị lực luôn được mọi người yêu quý và trân trọng. Người có ý chí, nghị lực biết khắc phục hạn chế của bản thân, tìm ra đường đi từ ngõ cụt, biết xuyên thủng màn đêm của khó khăn để bước ra ánh sáng. Bởi thế ý chí nghị lực là sức mạnh vô hạn tận giúp người sở hữu nó chiến thắng tất cả để bước tới thành công
câu 3 ko bt
* mình làm không hay lắm , thông cảm nhed :((
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi :
…“Con gặp trong lời mẹ hátCánh cò trắng, dải đồng xanhCon yêu màu vàng hoa mướp“Con gà cục tác lá chanh”.Thời gian chạy qua tóc mẹMột màu trắng đến nôn naoLưng mẹ cứ còng dần xuốngCho con ngày một thêm cao.”
(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)
Câu 1 . Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích ?
- Biểu cảm
Câu 2: Nêu nội dung của đoạn thơ?
-Thể hiện tình cảm yêu thương mẹ thắm thiết , da diết . Tác giả dùng từ ' nôn nao ' làm nhấn mạnh tình cảm ấm áp , thiêng liêng dành cho mẹ . Tình cảm nồng thắm của tác giả đc thể hiện rõ qua từng lời thơ , dòng chữ . Qua bài thơ , tác giả muốn nhắn nhủ : Thời gian có thể phủ bạc tóc mẹ nhưng cũng không thể làm mờ đi tình cảm của mẹ dành cho ta cũng như sự biết ơn , lòng hiếu thảo của ta dành cho cha mẹ . Vì thế mỗi đứa con đều phải yêu thương mẹ , tôn trọng tình mẫu tử thiêng liêng
Câu 2. Phân tích tác dụng nghệ thuật trong câu thơ : “Lưng mẹ cứ còng dần xuống/ Cho con ngày một thêm cao.”
=> Thời gian đã đồng hành cùng với những sự vất vả , nhọc nhằn của mẹ nên gánh nặng tuổi tác đã làm cho lưng mẹ còng xuống , những vết nhăn xô bồ càng làm nổi bật những vất vả , khó nhọc của mẹ qua từng năm thắng . Nhờ những sự hi sinh cùng tình cảm vun đắp của người mẹ mà con đã dần khôn lớn , thêm cao lớn , thêm khoẻ mạnh, thông minh . Tác giả bộc lộ cảm xúc của mình rõ nét nhất qua câu thơ này .
Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn
- Đoạn 1: miêu tả cảnh xung quanh cũi sắt, nỗi căm hờn của con hổ khi bị nhốt và xung quanh những con vật mà hổ xem là tầm thường
- Đoạn 2: con hổ nhớ lại những ngày còn trên núi, ngày mà bản thân còn làm chúa tể, ngự trị đầy uy quyền trên rừng xanh
- Đoạn 3: niềm tiếc nhớ khôn nguôi của con hổ về những ngày tháng oanh liệt đầy oai hùng
- Đoạn 4: . Con Hổ chê cười vẻ giả dối được tạo ra, xem thường sự nhân tạo bình thường mà dám đòi như cảnh hùng vĩ nơi núi rừng
- Đoạn 5: Lời nhắn gửi và khát khao chốn núi rừng hùng vĩ
này nhá
nhắc lại nhá ;ĐÂY LÀ CHỖ HỎI ĐÁP
KO PHẢI SÂN CHƠI CỦA CẬU
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
"Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông."
(Theo Tuốc – ghê – nhép)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên.
=> Tự sự
Câu 2: Nêu nội dung chính của văn bản trên.
=> Cậu bé đã dành tình yêu thương của mình cho ông cụ , không phải thứ vật chất mà là thứ xuất phát từ nội tâm. Tình cảm ấm áp được đong đầy xuất phát từ trái tim , tình yêu thương con người.
Câu 3: Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau văn:
Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.
=> Liệt kê
=> Phân tích ngoại hình, nội tâm nhân vật một cách gián tiếp
Câu 4: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên?
=> Vật chất không chỉ là thứ có thể trao đi mà ta còn có thể trao đi cả tình yêu thương ấm áp . Thứ tao trao đi ấy chính là tình cảm nồng cháy giữa những con người , xuất phát từ hơi ấm và trái tim . Hãy cứ trao đi cho dù ta không có gì cả
Câu 1: Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai?
=> Trích từ văn bản ' Ông đồ ' của nhà thơ Vũ Đình Liên
Câu 2: Nêu nội dung và phương thức biểu đạt của đoạn trích?
=> PTBĐ : Nhân hoá , ẩn dụ .
Nd : Phác hoạ lại cảnh tượng vắng vẻ , thê lương và tâm trạng sầu tư của ông đồ trong xã hội cũ . Qua đó , thể hiện thự xót thương của tác giả dành cho lớp nahf nho đã bị người đời lãng quên trong xã hội cũ .
Câu 3: Hãychỉ ra các yếu tố nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và nêu tác dụng?
- Điệp từ : ''mỗi'' , -Nhân hoá : giấy - buồn ; mực - sầu
=> gợi nên cảnh tượng vắng vẻ , sầu bi
- Hoán dụ : Lá vàng rơi - Sự lụi tàn.
Mưa bụi bay : Sự lạnh lẽo cô đơn , thờ ơ của con người
=> Tàn tạ , buồn bã
Câu 4: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khổ thơ như thế nào?
- Hình ảnh ông đồ thời suy tàn xuất hiện một cash u sầu , buồn bã
1, Thơ cũ giam mình trong lốt hổ, nhà thơ tả hổ sa cơ bằng bút pháp và kích cỡ vung ngang, chém dọc rất tự nhiên, ngẫu hứng, sắc bén bằng tố chất mới lạ của Thơ Mới?
Nếu trước đó, nhà thơ miền Nam Đông Hồ đã ví thơ cũ như "Chiếc áo năm xưa đã cũ rồi", cũ về màu sắc đặt định, cũ cả về kích thước của cảm xúc… thì giờ đây Thế Lữ không muốn chỉ ra hết tất thảy nhược điểm của thơ cũ. Trái lại, chừng như ông nhìn thấy hồn thơ cũ vẫn còn âm vang trong Thơ Mới, có điều nó được diễn đạt thoải mái hơn, tự do hơn. Con hổ bị giam nhưng vẫn cố ánh lên thứ khí phách phi thường bằng đặc chất của chủ nghĩa lãng mạn qua những ngôn từ cực mạnh của của "gió rừng", của "giọng nguồn hét núi", của những động từ dữ dội: "thét, dõng dạc, cuộn, quắc…":
Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng,
Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng,
Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc.
Trong hang tối, mắt thần khi đã quắc
Là khiến cho mọi vật đều im hơi.
Ta biết ta chúa tể muôn của loài
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi.
"Đâu… đâu… đâu…?" điệp động liên hồi về một quyền năng chỉ còn trong hoài niệm của hổ. Sự khuôn định, niêm luật khắt khe chưa hẳn là thế mạnh của thơ cũ, ngược lại nó gò bó thơ cũ. Nhưng tính súc tích, cô đọng về ngôn từ của thơ cũ vẫn có thể vận dụng để làm giàu đẹp cho Thơ Mới. Yêu tự do, muốn vượt mọi khuôn định, nhưng sự dài dòng, khuynh hướng viết "thoải mái", "tràng giang" nhất địng không thể là thế mạnh của Thơ Mới, mà nó đã vấp phải trong giai đoạn sơ khai.
Phải chăng ngoài sự thắng lợi của Thơ Mới, vị chủ tướng Thế Lữ vẫn còn rất trân trọng với thơ cũ về năng lực đậm đặc và súc tích của nó? Nếu như vậy, "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã mở ra triển vọng cho Thơ Mới về cả hai cực: tiến tới sự phóng khoáng của ngày mai trong sự kế thừa, chắt lọc bao tinh túy của cái hôm qua?
2.
Bài làm:
Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, người sành chơi hoa đều nhất trí tôn vinh lan là vương giả chi hoa bởi vẻ đẹp lộng lẫy, mê đắm hồn người của nó.
Hoa lan có mặt khắp nơi trên thế giới, có thể sống ở nhiều vùng khí hậu khác nhau. Họ nhà lan vô cùng phong phú, gồm 750 chi và khoảng trên 2500 loài. Lan không sống ký sinh như tơ hồng, tầm gửi mà là loài cây tự dưỡng nhờ ánh sáng, không khí và hơi nước.
Lan có hai loại chính chia theo điều kiện sống. Loại sống bám vào các cây to rồi phát triển gọi là phong lan. Loại bám rễ vào hốc đá chỗ có mùn hoặc được trồng dưới đất gọi là địa lan. ồ nước ta hiện nay đã trồng được các loại lan nổi tiếng như kim đính, hạc đỉnh, mặc lan, tố tâm, hoàng vũ, phi hoàng điệp, hồ điệp, bạch lan, lan hài…
Những giống địa lan có nguồn gốc từ Thái Lan có đặc điểm là thân cứng và khá cao, ra hoa quanh năm, màu sắc rực rỡ, mỗi cành trên hai mươi nụ, nở cả tháng mới tàn, vận chuyển đi xa tương đối thuận tiện. Các giống hoa này thích hợp với vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Có thể trồng với quy mô lớn theo kĩ thuật hiện đại để phục vụ xuất khẩu. Lan hài, lan hồ điệp và các loài địa lan khác của Đà Lạt chỉ thích hợp với vùng ôn đới. Thân cây yốu, chiều cao hạn chế, nhánh nhỏ, mỗi nhánh chừng dăm bảy nụ hoa và thường tàn sau một tuần.
Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, người sành chơi hoa đều nhất trí tôn vinh lan là vương giả chi hoa bởi vẻ đẹp lộng lẫy, mê đắm hồn người của nó.
Hoa lan có mặt khắp nơi trên thế giới, có thể sống ở nhiều vùng khí hậu khác nhau. Họ nhà lan vô cùng phong phú, gồm 750 chi và khoảng trên 2500 loài. Lan không sống ký sinh như tơ hồng, tầm gửi mà là loài cây tự dưỡng nhờ ánh sáng, không khí và hơi nước.
Lan có hai loại chính chia theo điều kiện sống. Loại sống bám vào các cây to rồi phát triển gọi là phong lan. Loại bám rễ vào hốc đá chỗ có mùn hoặc được trồng dưới đất gọi là địa lan. ồ nước ta hiện nay đã trồng được các loại lan nổi tiếng như kim đính, hạc đỉnh, mặc lan, tố tâm, hoàng vũ, phi hoàng điệp, hồ điệp, bạch lan, lan hài…
Những giống địa lan có nguồn gốc từ Thái Lan có đặc điểm là thân cứng và khá cao, ra hoa quanh năm, màu sắc rực rỡ, mỗi cành trên hai mươi nụ, nở cả tháng mới tàn, vận chuyển đi xa tương đối thuận tiện. Các giống hoa này thích hợp với vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Có thể trồng với quy mô lớn theo kĩ thuật hiện đại để phục vụ xuất khẩu. Lan hài, lan hồ điệp và các loài địa lan khác của Đà Lạt chỉ thích hợp với vùng ôn đới. Thân cây yốu, chiều cao hạn chế, nhánh nhỏ, mỗi nhánh chừng dăm bảy nụ hoa và thường tàn sau một tuần.