Tam giác ABC cân tại A trên tia đối của BC lấy M trên tia đối của CB lấy N sao cho BM = CN chứng minh tam giác amn cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(3x-8\right)^2=5\left|3x-8\right|\)
=>\(\left(\left|3x-8\right|\right)^2=5\left|3x-8\right|\)
=>\(\left|3x-8\right|\left(\left|3x-8\right|-5\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-8=0\\3x-8=-5\\3x-8=5\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{8}{3}\\x=1\\x=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\)
a: Các biến cố chắc chắn là C
Biến cố ngẫu nhiên là D;B
Biến cố không thể là A
b: Vì A là biến cố không thể
nên P(A)=0
B: "Lấy được thẻ có số là số nguyên tố"
=>B={2}
=>n(B)=1
=>\(P\left(B\right)=\dfrac{1}{4}\)
Mọi người giải giúp mình với mình cần gấp ngày mai mình hộp bài rồi
Giải
a;Xét tam giác ABC cân tại A;
AH \(\perp\) BC
⇒ AH là trung tuyến của BC (trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác đó)
⇒ H là trung điểm của BC
b; H là trung điểm của BC (cmt)
⇒ HE là trung tuyến của AD (1)
HC = \(\dfrac{1}{2}\)BC (H là trung điểm BC cmt)
BC = CE (gt)
⇒ HC = \(\dfrac{1}{2}\)CE; mà HC + CE = HE ⇒ \(\dfrac{1}{2}\)CE + CE = HE ⇒ \(\dfrac{3}{2}\)CE = HE
CE = (1 : \(\dfrac{3}{2}\))HE ⇒ CE = \(\dfrac{2}{3}\)HE (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: C là trọng tâm tam giác ADE
c; C là trọng tâm tam giác ADE (cmt)
⇒ AM là trung tuyến DE ⇒ M là trung điểm DE (*)
H là trung điểm AD (gt) (**)
Kết hợp (*); (**) ta có: HM là đường trung bình của tam giác ADE
⇒ HM // AE và HM = \(\dfrac{1}{2}\) AE (đpcm)
b: \(A=3x^2-2x+4x+1-3x^2\)
\(=\left(3x^2-3x^2\right)+\left(4x-2x\right)+1\)
=2x+1
=>bậc là 1
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-y+z}{4-3+5}=\dfrac{-12}{6}=-2\)
=>\(x=-2\cdot4=-8;y=-2\cdot3=-6;z=-2\cdot5=-10\)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔAHB=ΔAKC
Lấy ba điểm A, B, C trên phần còn lại của cái đĩa tạo thành tam giác
Vẽ hai đường trung trực của tam giác tạo thành từ ba điểm đó
Giao điểm O của hai đường trung trực là tâm của cái đĩa
Bán kính cái đĩa cần tìm là OA.
Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
BM=CN
Do đó: ΔABM=ΔACN
=>AM=AN
=>ΔAMN cân tại A
Do tam giác ABC cân tại A, nên AB = AC.
Ta có BM = CN (theo giả thiết).
Vậy, tam giác ABM cùng góc tại A với tam giác ACN. Do AB = AC và BM = CN, nên tam giác ABM = tam giác ACN (c.g.c).
Từ đó, ta suy ra AM = AN (hai cạnh tương ứng).
Vậy, tam giác AMN cân tại A