K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8

Đề sai rồi á bạn, mình nghĩ là phải chia hết cho 120 hoặc 100 chứ biểu thức đó k chia hết cho 105 đâu

Thể tích nước buổi sáng bơm vào là:

\(2\cdot1,6\cdot1,5\cdot80\%=3,2\cdot1,2=3,84\left(m^3\right)=3840\left(lít\right)\)

Lượng nước còn lại sau khi dùng là:

\(3840\left(1-80\%\right)=768\left(lít\right)\)

2m=20dm; 1,6m=16dm; 1,5m=15dm

Thể tích tối đa của bể là: \(20\cdot16\cdot15=300\cdot16=4800\left(lít\right)\)

Lượng nước cần bơm vào là:

4800-768=4032(lít)

a: Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:

\(k=\dfrac{y}{x}=-\dfrac{6}{3}=-2\)

b: \(\dfrac{y}{x}=-2\)

=>y=-2x

9 tháng 8

a) \(k=\dfrac{y}{x}=\dfrac{-6}{3}=-2\)

b) \(\dfrac{y}{x}=-2\Rightarrow y=-2x\)

|x-1|+|2x-2|+|3x-3|=12

=>\(\left|x-1\right|+2\left|x-1\right|+3\left|x-1\right|=12\)

=>\(6\left|x-1\right|=12\)

=>|x-1|=2

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=2\\x-1=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 8

cảm ơn

 

 

Thể tích nước trong thùng ban đầu là:

\(V_1=x\cdot a\cdot b\left(dm^3\right)\)

Diện tích đáy trong thùng sau khi nghiêng là:

\(S_{đáy}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}a\cdot8=3a\left(dm^2\right)\)

Thể tích nước sau khi nghiêng thùng là: \(V_2=3a\cdot b\left(dm^3\right)\)

Vì thể tích nước trước và sau khi nghiêng thùng đều không thay đổi nên \(x\cdot a\cdot b=3\cdot a\cdot b\)

=>x=3

 

7 tháng 8

a) \(\left|x-5\right|-\left|x-7\right|\le\left|x-5-x+7\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra: 

`(x-5)(x-7)<=0<=>5<=x<=7` 

b) \(\left|3x-5\right|-\left|7-3x\right|=\left|3x-5\right|-\left|3x-7\right|\le\left|3x-5-3x+7\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra: 

`(3x-5)(3x-7)<=0<=>5/3<=x<=7/3` 

c) \(\left|1-x\right|-\left|2-x\right|\le\left|1-x-2+x\right|=1\)

Dấu "=" xảy ra: 

`(1-x)(2-x)<=0<=>(x-1)(x-2)<=0<=>1<=x<=2`

A=104-100+96-92+88-84+...-12+8

=(104-100)+(96-92)+...+(16-12)+8

=4+4+...+4+8

\(=4\cdot12+8=48+8=56\)

a: ĐKXĐ: x>=1/2

\(\sqrt{2x-1}=5\)

=>\(2x-1=5^2=25\)

=>2x=26

=>x=13(nhận)

b: ĐKXĐ: \(x>=-\dfrac{2}{3}\)

\(\sqrt{3x+2}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(3x+2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

=>\(3x=\dfrac{1}{16}-2=\dfrac{1}{16}-\dfrac{32}{16}=-\dfrac{31}{16}\)

=>\(x=-\dfrac{31}{48}\left(nhận\right)\)

c: \(\sqrt{x^2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)

=>\(x^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{49}{81}\)

=>\(x^2=\dfrac{49}{81}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{115}{324}\)

=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{115}}{18}\)

\(1\dfrac{1}{5}:\left\{\dfrac{5}{8}+\left[\dfrac{5}{3}-\left(-\dfrac{1}{4}\right)\right]\cdot\dfrac{9}{2^2}\right\}\)

\(=\dfrac{6}{5}:\left\{\dfrac{5}{8}+\left(\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{4}\right)\cdot\dfrac{9}{4}\right\}\)

\(=\dfrac{6}{5}:\left\{\dfrac{5}{8}+\dfrac{23}{12}\cdot\dfrac{9}{4}\right\}\)

\(=\dfrac{6}{5}:\left\{\dfrac{5}{8}+\dfrac{23\cdot3}{16}\right\}=\dfrac{6}{5}:\left(\dfrac{10}{16}+\dfrac{69}{16}\right)\)

\(=\dfrac{6}{5}\cdot\dfrac{16}{79}=\dfrac{96}{395}\)