etttttttttttttttttttttttttttttttt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Môi trường hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Âu
- 1 số hoang mạc :
+ Hoang mạc Kalahari
+ Hoang mạc Sahara
+ Hoang mạc Karsoo
+ Hoang mạc Gobi
+ Hoang mạc Nam Cực
Chúc bạn học tốt
easy lắm bạn
hầu hết sa mạc được phân bố ở châu Phi và Nam Cực (tin mình đi mình là chuyên)
Một số tên sa mạc: Nam cực, xhâ- ha-ra, Gô-bi, Sa mạc Chihuahua, Sa mạc Great Basin,...
sa mạc thường hay khô, ít mưa, rất ít nước
sinh vật sống ở sa mạc thì thường hay có sự thích nghi sau: khả năng để ko cần uống nước trong thời gian dài, bảo vệ nước mà đã tích trữ, tìm nước để uống,...
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Học tốt!
TL:
– Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm ba lớp: lớp ngoài cùng là vỏ trái đất, ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi.
– Đặc điểm:
+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 đến 70 km; vật chất ở trạng thái rắn chắc; càng xuống sâu nhiệt độ càng cao; nhưng tối đa chỉ tới 10000C
+ Lớp trung gian (bao Manti): độ dày gần 3000 km; vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500oC đến 47000C.
+ Lõi Trái Đất: độ dày trên 3000 km; vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
HT
bạn đừng nhắn linh tinh nhé! v: